Thứ sáu, 22/11/2024
IMG-LOGO

Câu hỏi:

22/07/2024 778

Trong mặt phẳng Oxy cho điểm M(-5;9). Phép đối xứng tâm I(2; -6) biến M thành M’ thì tọa độ M’ là.

A. M'(9;-15)

B. M'(9;-3)

C.M'(9;-21)

Đáp án chính xác

D. M'(1;-3)

 Xem lời giải  Xem lý thuyết

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Đáp án C

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết

ĐĂNG KÝ VIP

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Hình nào dưới đây vừa có tâm đối xứng vừa có trục đối xứng?

Xem đáp án » 27/03/2022 28,891

Câu 2:

Trong mặt phẳng Oxy cho điểm M(2;-6) và điểm I(1;4). Phép đối xứng tâm I biến M thành M’ thì tọa độ M’ là:

Xem đáp án » 27/03/2022 2,438

Câu 3:

Hình có hai đường thẳng a và b song song với nhau thì có bao nhiêu phép đối xứng tâm biến a thành b?

Xem đáp án » 27/03/2022 2,026

Câu 4:

Trong mặt phẳng Oxy cho hình (H) gồm đường thẳng d có phương trình: 3x - 5y + 7 = 0; đường thẳng d’ có phương trình 3x - 5y + 12 = 0. Một tâm đối xứng của (H) là:

Xem đáp án » 27/03/2022 1,944

Câu 5:

Trong mặt phẳng Oxy cho đường tròn (C) có phương trình: x - 32 + y - 12 = 4. Phép đối xứng có tâm O là gốc tọa độ biến (C) thành (C’) có phương trình:

Xem đáp án » 27/03/2022 1,866

Câu 6:

Trong mặt phẳng Oxy cho điểm M(-3;7). Phép đối xứng tâm O biến M thành M’ thì tọa độ M’ là:

Xem đáp án » 27/03/2022 1,726

Câu 7:

Trong mặt phẳng Oxy cho đường thẳng d có phương trình x - 2y + 2 = 0; đường thẳng d’ có phương trình x - 2y - 8 = 0. Tìm tọa độ điểm I sao cho phép đối xứng tâm I biến d thành d’ đồng thời biến trục Oy thành chính nó.

Xem đáp án » 27/03/2022 1,668

Câu 8:

Trong mặt phẳng Oxy cho điểm I(2; -5). Phép đối xứng tâm I biến M(x; y) thành M'(3; 7). Tọa độ của M là:

Xem đáp án » 27/03/2022 1,526

Câu 9:

Có bao nhiêu phép đối xứng tâm biến hình chữ nhật thành chính nó?

Xem đáp án » 27/03/2022 1,497

Câu 10:

Trong mặt phẳng Oxy cho parabol (P) có phương trình y = x2 - 3x + 1. Phép đối xứng tâm O(0;0) biến (P) thành (P’) có phương trình:

Xem đáp án » 27/03/2022 1,298

Câu 11:

Trong mặt phẳng Oxy cho hình (H) gồm đường thẳng d có phương trình 3x - 5y + 7 = 0 và đường thẳng d’ có phương trình:

Bài tập trắc nghiệm Hình học 11 | Câu hỏi trắc nghiệm Hình học 11

Tâm đối xứng của (H) là:

Xem đáp án » 27/03/2022 1,244

Câu 12:

Cho hình bình hành ABCD tâm O. Gọi E, F lần lượt là trung điểm của các cạnh BC và AD. Phép đối xứng tâm O biến.

Xem đáp án » 27/03/2022 1,224

Câu 13:

Trong mặt phẳng Oxy cho đường tròn (C) có phương trình x2 + y2 + 2x - 6y + 6 = 0; điểm I(1;2). Phép đối xứng tâm I biến (C) thành (C’) có phương trình:

Xem đáp án » 27/03/2022 978

Câu 14:

Trong mặt phẳng Oxy phép đối xứng tâm I biến M(6; -9) thành M'(3;7). Tọa độ của tâm đối xứng I là:

Xem đáp án » 27/03/2022 822

Câu 15:

Trong mặt phẳng Oxy cho đường thẳng d có phương trình 2x - 6y + 5 = 0 điểm I(2;-4). Phép đối xứng tâm I biến d thành d’ có phương trình:

Xem đáp án » 27/03/2022 708

LÝ THUYẾT

I. Định nghĩa.

- Cho điểm I. Phép biến hình biến điểm I thành chính nó, biến mỗi điểm M khác điểm I thành điểm M’ sao cho I là trung điểm của đoạn thẳng MM’ được gọi là phép đối xứng tâm I.

Điểm I được gọi là tâm đối xứng.

Phép đối xứng tâm I thường được kí hiệu là ĐI.

Bài 4: Phép đối xứng tâm (ảnh 1)

- Nếu hình ℋ ' là ảnh của hình ℋ  qua ĐI thì ta còn nói ℋ  đối xứng với ℋ ' qua tâm I, hay ℋ  và ℋ ' đối xứng với nhau qua I.

Từ định nghĩa trên ta suy ra, M’ = Đi(M) IM'  =  IM.

- Ví dụ 1. Cho hình vẽ sau. Các điểm A và B là ảnh của điểm A’ và B’ qua phép đối xứng tâm I và ngược lại.

Bài 4: Phép đối xứng tâm (ảnh 1)

II. Biểu thức tọa độ của phép đối xứng qua gốc tọa độ

Trong hệ tọa độ Oxy, cho M(x ; y), M’= Đo(M) = (x’; y’). Khi đó:

 x'  =xy'=y, đây là biểu thức tọa độ của phép đối xứng qua gốc tọa độ.

- Ví dụ 2. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho điểm A(7 ; – 4). Tìm ảnh của điểm A qua phép đối xứng tâm O. 

Lời giải:

Gọi A’(x’; y’) là ảnh của điểm A qua  phép đối xứng tâm O. 

Áp dụng biểu thức tọa độ của phép đối xứng qua gốc tọa độ ta có:

x'  =7y'=(4)  =  4  A'(7  ;  4)

III. Tính chất.

- Tính chất 1. Nếu Đi(M) = M’ và Đi(N) = N’ thì M'N'  =  MN , từ đó suy ra M’N’ = MN.

Phép đối xứng tâm bảo toàn khoảng cách giữa hai điểm bất kì.

- Tính chất 2. Phép đối xứng tâm biến đường thẳng thành đường thẳng song song hoặc trùng với nó, biến đoạn thẳng thành đoạn thẳng bằng nó, biến tam giác thành tam giác bằng nó, biến đường tròn thành đường tròn có cùng bán kính.

Bài 4: Phép đối xứng tâm (ảnh 1)

- Ví dụ 3. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường thẳng d: x + y – 2 = 0. Tìm ảnh của d qua phép đối xứng tâm I(1; 2).

Lời giải:

Giả sử phép đối xứng tâm I(1 ; 2) biến điểm  thành điểm M’(x’ ; y’).

Khi đó I là trung điểm của MM’. Áp dụng công thức tọa độ trung điểm ta có:

x'=2.1x=2xy'=2.2y=4yx=2x'y=4y'.  (1)

Vì điểm M thuộc d nên: x + y – 2 = 0    (2).

Thay (1) vào (2) ta được:

(2 – x’) + (4 – y’) – 2 = 0 hay – x’ – y’ + 4 = 0.

Do đó, phương trình đường thẳng d’ là – x – y + 4 = 0 hay x + y – 4 =0.

IV. Tâm đối xứng của một hình.

Định nghĩa. Điểm I được gọi là tâm đối xứng của hình ℋ nếu phép đối xứng tâm I biến hình ℋ  thành chính nó.

- Khi đó, ta nói ℋ  là hình có tâm đối xứng.

- Ví dụ 4. Các hình sau đây đều có tâm đối xứng:

Bài 4: Phép đối xứng tâm (ảnh 1)

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »