Thứ sáu, 22/11/2024
IMG-LOGO

Câu hỏi:

16/07/2024 211

Số phần tử của tập hợp P gồm các chữ cái trong cụm từ “ WORLD CUP” là

A. 9

B. 6          

C. 8      

Đáp án chính xác

D. 7

 Xem lời giải  Xem lý thuyết

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Các chữ cái trong cụm từ  “ WORLD CUP” là W; O; R; L; D; C; U; P.

Nên tập hợp P = {W; O; R; L; D; C; U; P} bao gồm 88 phần tử.

Đáp án cần chọn là: C

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết

ĐĂNG KÝ VIP

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Cho B là tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 10. Trong các khẳng định sau, có bao nhiêu khẳng định sai?

1. 2∈B

2. 5∉B

3. B = {0;1;2;3;4;5;6;7;8;9;10}

4. B={9;8;7;6;5;4;3;2;1;0}

5. B={0;1;1;2;3;4;5;6;7;8;9}

Xem đáp án » 07/04/2022 302

Câu 2:

Số phần tử của tập hợp các số tự nhiên lẻ lớn hơn 1010 nhỏ hơn 5050 là

Xem đáp án » 07/04/2022 250

Câu 3:

Tập hợp P gồm các số tự nhiên lớn hơn 50 và không lớn hơn 57. Kết luận nào sau đây là sai?

Xem đáp án » 07/04/2022 227

Câu 4:

Cho hình vẽ sau:

 Cho hình vẽ sau: Viết tập hợp C và D.  A. C = {102; 106} và D (ảnh 1)

Viết tập hợp C và D

Xem đáp án » 07/04/2022 225

Câu 5:

Cho hình vẽ.

 Cho hình vẽ. Tập hợp D là   A. D = {8; 9; 10; 12}   B. D = {1; 9; 10}  (ảnh 1)

Tập hợp D là

Xem đáp án » 07/04/2022 220

Câu 6:

Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 5 và nhỏ hơn 10.

Xem đáp án » 07/04/2022 214

Câu 7:

Viết tập hợp  A = {x|22< x ≤ 27} dưới dạng liệt kê các phần tử ta được:

Xem đáp án » 07/04/2022 211

Câu 8:

Viết tập hợp P các chữ cái khác nhau trong cụm từ: “ HOC SINH”

Xem đáp án » 07/04/2022 201

Câu 9:

Viết tập hợp A = {16; 17; 18; 19} dưới dạng chỉ ra tính chất đặc trưng.

Xem đáp án » 07/04/2022 201

Câu 10:

Cho hình vẽ sau:

 Cho hình vẽ sau: Viết tập hợp P và Q.  A. P ={ Huế; Thu; Nương} (ảnh 1)

Viết tập hợp P và Q.

Xem đáp án » 07/04/2022 200

LÝ THUYẾT

1. Tập hợp, phần tử

Một tập hợp (gọi tắt là tập) bao gồm những đối tượng nhất định, những đối tượng đó được gọi là những phần tử của tập hợp mà ta nhắc đến.

Mối quan hệ giữa tập hợp và phần tử: Tập hợp chứa phần tử (nếu có) và phần tử nằm trong tập hợp.

Tập hợp là khái niệm cơ bản thường dùng trong toán học và cuộc sống. Ta hiểu tập hợp thông qua các ví dụ.

Ví dụ:

a) Tập hợp các bạn nữ trong lớp 6A bao gồm tất cả các bạn nữ của lớp 6A.

Đối tượng của tập hợp này là các bạn nữ của lớp 6A. Mỗi một bạn là một phần tử.

b) Tập hợp các số nhỏ hơn gồm tất cả các số nhỏ hơn 6, đó là 0; 1; 2; 3; 4; 5.

Mỗi một số trong 6 số này là một phần tử của tập hợp, chẳng hạn số 0 là một phần tử, số 1 cũng là một phần tử.

2. Các kí hiệu tập hợp

- Người ta thường đặt tên cho tập hợp bằng các chữ cái in hoa: A, B, C, D, ... và sử dụng các chữ cái thường a, b, c, ... để kí hiệu cho phần tử.

- Các phần tử của tập hợp được viết trong dấu ngoặc nhọn { }, cách nhau bởi dấu chấm phẩy dấu “;”. Mỗi phần tử được liệt kê một lần, thứ tự liệt kê tùy ý.

- Phần tử x thuộc tập hợp A được kí hiệu là x  A, đọc là “x thuộc A”. Phần tử y không thuộc tập hợp A được kí hiệu là y  A, đọc là “y không thuộc A”.

Ví dụ: Tập hợp M gồm tất cả các số nhỏ hơn 5

Kí hiệu: M = {0; 1; 2; 3; 4} = {2; 1; 0; 3; 4}.

Mỗi số 0; 1; 2; 3; 4 đều là một phần tử của tập hợp M.

Số 6 không là phần tử của M (8 không thuộc M).

Ta viết: 0 ∈ M; 1 ∈ M; 2 ∈ M; 3 ∈ M; 4 ∈ M và 8 ∉ M.

3. Các cách cho một tập hợp

Nhận xét. Để cho một tập hợp, thường có hai cách:

• Liệt kê các phần tử của tập hợp.

• Chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp.

Ngoài 2 cách cho tập hợp như trên, người ta còn minh họa bằng hình vẽ (Sơ đồ Venn).

Ví dụ: Tập hợp A gồm tất cả các số tự nhiên nhỏ hơn 6.

- Liệt kê: A = {0; 1; 2; 3; 4; 5}.

- Chỉ ra tính chất đặc trưng: B = {x | x < 6}.

- Sơ đồ Venn:

Tập hợp, Phần tử của tập hợp | Lý thuyết Toán lớp 6 Chân trời sáng tạo

4. Tập rỗng

Tập rỗng là tập hợp không có phần tử nào, kí hiệu .

Ví dụ: Giả sử các học sinh lớp 6A không có bạn nào trên 55kg. Nên tập hợp các bạn trên 55kg của lớp 6A là tập rỗng.

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »