IMG-LOGO

Câu hỏi:

16/07/2024 230

Phân số 97được đọc là:

A. Chín phần bảy

B. Âm bảy phần chín

C. Bảy phần chín

D. Âm chín phần bảy

Đáp án chính xác
 Xem lời giải  Xem lý thuyết

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Phân số 97được đọc là: Âm chín phần bảy

Đáp án cần chọn là: D

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết

ĐĂNG KÝ VIP

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Cho tập A = {1; −2; 3; 4}. Có bao nhiêu phân số có tử số và mẫu số thuộc A mà có tử số khác mẫu số và tử số trái dấu với mẫu số?

Xem đáp án » 07/04/2022 368

Câu 2:

Cho các phân số: 1560;75;615;2820;312. Số cặp phân số bằng nhau trong những phân số trên là:

Xem đáp án » 07/04/2022 288

Câu 3:

Tìm số nguyên x biết 3515=x3?

Xem đáp án » 07/04/2022 287

Câu 4:

Viết số nguyên – 16 dưới dạng phân số ta được:

Xem đáp án » 07/04/2022 282

Câu 5:

Trong các cách viết sau đây, cách viết nào cho ta phân số:

Xem đáp án » 07/04/2022 269

Câu 6:

Tìm số nguyên x biết rằng x3=27xvà x

Xem đáp án » 07/04/2022 267

Câu 7:

Phần tô màu trong hình sau biểu diễn phân số nào?

Xem đáp án » 07/04/2022 255

Câu 8:

Tìm tập hợp các số nguyên n để A=3n5n+4có giá trị là số nguyên.

Xem đáp án » 07/04/2022 255

Câu 9:

Có bao nhiêu giá trị nguyên dương của n để 94n+1 đạt giá trị nguyên.

Xem đáp án » 07/04/2022 248

Câu 10:

Tìm x; y biết x4y3=43và x – y = 5.

Xem đáp án » 07/04/2022 246

Câu 11:

Có bao nhiêu cặp số nguyên (x; y) thỏa mãn x5=3y và x >y?

Xem đáp án » 07/04/2022 240

Câu 12:

Cho biểu thức C=112n+1. Tìm tất cả các giá trị của n nguyên để giá trị của C là một số tự nhiên. 

Xem đáp án » 07/04/2022 235

Câu 13:

Tổng các số a, b, c thỏa mãn 69=12a=b54=738c là:

Xem đáp án » 07/04/2022 234

LÝ THUYẾT

1. Khái niệm phân số

Ta gọi Bài 1: Phân số với tử số và mẫu số là số nguyên | Lý thuyết Toán lớp 6 Chân trời sáng tạo, trong đó Bài 1: Phân số với tử số và mẫu số là số nguyên | Lý thuyết Toán lớp 6 Chân trời sáng tạo là phân số, a là tử số (tử), b là mẫu số (mẫu) của phân số. Phân số Bài 1: Phân số với tử số và mẫu số là số nguyên | Lý thuyết Toán lớp 6 Chân trời sáng tạo đọc là a phần b.

Ví dụ 1. Phân số Bài 1: Phân số với tử số và mẫu số là số nguyên | Lý thuyết Toán lớp 6 Chân trời sáng tạo có tử số là −2, mẫu số là 7 và được đọc là “âm hai phần bảy”.

Chú ý: Ta có thể dùng phân số để ghi (viết, biểu diễn) kết quả phép chia một số nguyên cho một số nguyên khác 0.

Ví dụ 2. Phân số Bài 1: Phân số với tử số và mẫu số là số nguyên | Lý thuyết Toán lớp 6 Chân trời sáng tạo là ghi kết quả phép chia −7 cho 4.

2. Phân số bằng nhau
 
Hai phân số Bài 1: Phân số với tử số và mẫu số là số nguyên | Lý thuyết Toán lớp 6 Chân trời sáng tạo được gọi là bằng nhau, viết là Bài 1: Phân số với tử số và mẫu số là số nguyên | Lý thuyết Toán lớp 6 Chân trời sáng tạo, nếu a . d = b . c.

Ví dụ 3. 

a) Bài 1: Phân số với tử số và mẫu số là số nguyên | Lý thuyết Toán lớp 6 Chân trời sáng tạo vì (−4) . 6 = (−12) . 2 (cùng bằng –24).

b) Bài 1: Phân số với tử số và mẫu số là số nguyên | Lý thuyết Toán lớp 6 Chân trời sáng tạo không bằng Bài 1: Phân số với tử số và mẫu số là số nguyên | Lý thuyết Toán lớp 6 Chân trời sáng tạo, vì 3 . 5 không bằng 4 . 4. Viết Bài 1: Phân số với tử số và mẫu số là số nguyên | Lý thuyết Toán lớp 6 Chân trời sáng tạo.

Chú ý: Điều kiện a . d = b . c gọi là điều kiện bằng nhau của hai phân số  Bài 1: Phân số với tử số và mẫu số là số nguyên | Lý thuyết Toán lớp 6 Chân trời sáng tạo

Ví dụ 4. Các cặp phân số sau có bằng nhau hay không?

Bài 1: Phân số với tử số và mẫu số là số nguyên | Lý thuyết Toán lớp 6 Chân trời sáng tạo

Lời giải:

a) Bài 1: Phân số với tử số và mẫu số là số nguyên | Lý thuyết Toán lớp 6 Chân trời sáng tạo

So sánh hai tích: (3) . (16) và 8 . 6;

Ta có: (3) . (16) = 3 . 16 = 48 và 8 . 6 = 48.

Nên (3) . (16) = 8 . 6. Do đó Bài 1: Phân số với tử số và mẫu số là số nguyên | Lý thuyết Toán lớp 6 Chân trời sáng tạo.

Bài 1: Phân số với tử số và mẫu số là số nguyên | Lý thuyết Toán lớp 6 Chân trời sáng tạo.

So sánh hai tích: 4 . 5 và (−7) . 3;

Ta có: 4 . 5 = 20 và (−7) . 3 = −21.

Nên 4 . 5 ≠ (−7) . 3. Do đó Bài 1: Phân số với tử số và mẫu số là số nguyên | Lý thuyết Toán lớp 6 Chân trời sáng tạo.

Vậy hai phân số Bài 1: Phân số với tử số và mẫu số là số nguyên | Lý thuyết Toán lớp 6 Chân trời sáng tạo không bằng nhau.

3. Biểu diễn số nguyên ở dạng phân số 

Mỗi số nguyên n có thể coi là phân số Bài 1: Phân số với tử số và mẫu số là số nguyên | Lý thuyết Toán lớp 6 Chân trời sáng tạo. Khi đó số nguyên n được biểu diễn ở dạng phân số Bài 1: Phân số với tử số và mẫu số là số nguyên | Lý thuyết Toán lớp 6 Chân trời sáng tạo.

Ví dụ 5. Bài 1: Phân số với tử số và mẫu số là số nguyên | Lý thuyết Toán lớp 6 Chân trời sáng tạo.

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »