IMG-LOGO

Câu hỏi:

17/07/2024 186

Cho \({x_1}\)  là giá trị thỏa mãn \[\frac{1}{2} - (\frac{2}{3}x - \frac{1}{3}) = \frac{{ - 2}}{3}\] và \({x_2}\)  là giá trị thỏa mãn \[\,\frac{5}{6} - x = \frac{{ - 1}}{{12}} + \frac{4}{3}\] . Khi đó \({x_1} + {x_2}\) bằng

A. \[\frac{8}{3}\]

B. \[\frac{{ - 5}}{{12}}\]

C. \[\frac{9}{4}\]

D. \[\frac{{11}}{6}\]

Đáp án chính xác
 Xem lời giải  Xem lý thuyết

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

\[\begin{array}{*{20}{l}}{ + )\,\,\frac{1}{2} - \left( {\frac{2}{3}x - \frac{1}{3}} \right) = \frac{{ - 2}}{3}}\\{\frac{2}{3}x - \frac{1}{3} = \frac{1}{2} - \left( {\frac{{ - 2}}{3}} \right)}\\{\frac{2}{3}x - \frac{1}{3} = \frac{7}{6}}\\{\frac{2}{3}x = \frac{7}{6} + \frac{1}{3}}\\{\frac{2}{3}x = \frac{3}{2}}\\{x = \frac{3}{2}:\frac{2}{3}}\\{x = \frac{9}{4}.}\end{array}\]

Nên \[{x_1} = \frac{9}{4}\]

\[\begin{array}{*{20}{l}}{ + )\,\,\frac{5}{6} - x = \frac{{ - 1}}{{12}} + \frac{4}{3}}\\{\frac{5}{6} - x = \frac{5}{4}}\\{x = \frac{5}{6} - \frac{5}{4}}\\{x = \frac{{ - 5}}{{12}}.}\end{array}\]

Nên \[{x_2} = - \frac{5}{{12}}\]

Từ đó \[{x_1} + {x_2} = \frac{9}{4} + \left( { - \frac{5}{{12}}} \right) = \frac{{11}}{6}\]

Đáp án cần chọn là: D

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết

ĐĂNG KÝ VIP

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Lúc 7 giờ 5 phút, một người đi xe máy đi từ A và đến B lúc 8 giờ 45 phút. Biết quãng đường AB dài 65km. Tính vận tốc của người đi xe máy đó?

Xem đáp án » 07/04/2022 515

Câu 2:

Sắp xếp các phân số sau: \[\frac{1}{3};\frac{1}{2};\frac{3}{8};\frac{6}{7}\] theo thứ tự từ lớn đến bé.

Xem đáp án » 07/04/2022 303

Câu 3:

Người ta mở vòi cho nước chảy vào đầy bể cần 3 giờ. Hỏi nếu mở vòi nước đó trong 45 phút thì được bao nhiêu phần của bể?

Xem đáp án » 07/04/2022 287

Câu 4:

Rút gọn phân số \[\;\frac{{1978.1979 + 1980.21 + 1958}}{{1980.1979 - 1978.1979}}\] ta được kết quả là:

Xem đáp án » 07/04/2022 281

Câu 5:

Cho hai biểu thức \[B = \,\,\left( {\frac{2}{3} - 1\frac{1}{2}} \right):\frac{4}{3} + \frac{1}{2}\] và \[C = \,\frac{9}{{23}}.\frac{5}{8} + \frac{9}{{23}}.\frac{3}{8} - \frac{9}{{23}}\] . Chọn câu đúng

Xem đáp án » 07/04/2022 276

Câu 6:

Không qui đồng, hãy so sánh hai phân số sau: \[\frac{{37}}{{67}}\]  và \[\frac{{377}}{{677}}\] .

Xem đáp án » 07/04/2022 273

Câu 7:

Tính nhanh \[A = \frac{5}{{1.3}} + \frac{5}{{3.5}} + \frac{5}{{5.7}} + ... + \frac{5}{{99.101}}\]

Xem đáp án » 07/04/2022 252

Câu 8:

Cho \[A = \frac{{\left( {3\frac{2}{{15}} + \frac{1}{5}} \right):2\frac{1}{2}}}{{\left( {5\frac{3}{7} - 2\frac{1}{4}} \right):4\frac{{43}}{{56}}}}\] và \[B = \frac{{1,2:\left( {1\frac{1}{5}.1\frac{1}{4}} \right)}}{{0,32 + \frac{2}{{25}}}}\] . Chọn đáp án đúng.

Xem đáp án » 07/04/2022 245

Câu 9:

Phân số nghịch đảo của phân số: \(\frac{{ - 4}}{5}\)  là:

Xem đáp án » 07/04/2022 227

Câu 10:

Rút gọn phân số \(\frac{{ - 24}}{{105}}\)  đến tối giản ta được:

Xem đáp án » 07/04/2022 220

Câu 11:

Số thập phân 3,015 được chuyển thành phân số là:

Xem đáp án » 07/04/2022 215

Câu 12:

Cho phân số \[A = \frac{{n - 5}}{{n + 1}}\,\,\left( {n \in Z;n \ne - 1} \right)\] dụng

Tìm điều kiện của n để A là phân số tối giản.

Xem đáp án » 07/04/2022 209

Câu 13:

Số tự nhiên x thỏa mãn: 35,67 < x < 36,05 là:

Xem đáp án » 07/04/2022 207

Câu 14:

Tìm một phân số ở giữa hai phân số \(\frac{1}{{10}}\)  và \(\frac{2}{{10}}\) .

Xem đáp án » 07/04/2022 207

Câu 15:

Tính \[\frac{6}{{15}} + \frac{{12}}{{ - 15}}\] là:

Xem đáp án » 07/04/2022 206

LÝ THUYẾT

1. Hỗn số

Cho a và b là hai số nguyên dương, a > b, a không chia hết cho b. Nếu a chia cho b được thương là q và số dư là r, thì ta viết Bài 7: Hỗn số | Lý thuyết Toán lớp 6 Chân trời sáng tạo và gọi Bài 7: Hỗn số | Lý thuyết Toán lớp 6 Chân trời sáng tạo là hỗn số.

Ví dụ 1. Cho hai số nguyên dương là 25 và 3; 25 > 3 và 25 không chia hết cho 3.

Thực hiện phép chia 25 cho 3 được thương là 8 và số dư là 1.

Khi đó, Bài 7: Hỗn số | Lý thuyết Toán lớp 6 Chân trời sáng tạo. Đọc là “tám, một phần ba”.

Chú ý: Với hỗn số Bài 7: Hỗn số | Lý thuyết Toán lớp 6 Chân trời sáng tạo người ta gọi q là phần số nguyên và Bài 7: Hỗn số | Lý thuyết Toán lớp 6 Chân trời sáng tạo là phần phân số của hỗn số.

Ví dụ 2. Viết phân số Bài 7: Hỗn số | Lý thuyết Toán lớp 6 Chân trời sáng tạo dưới dạng hỗn số và cho biết phần số nguyên, phần phân số.

Lời giải: 

Thực hiện phép chia 31 cho 9 được thương là 3 và số dư là 4.

Khi đó, Bài 7: Hỗn số | Lý thuyết Toán lớp 6 Chân trời sáng tạo.

Trong đó, phần số nguyên là 3 và phần phân số là Bài 7: Hỗn số | Lý thuyết Toán lớp 6 Chân trời sáng tạo.

Vậy phân số Bài 7: Hỗn số | Lý thuyết Toán lớp 6 Chân trời sáng tạo dưới dạng hỗn số là Bài 7: Hỗn số | Lý thuyết Toán lớp 6 Chân trời sáng tạo và phần số nguyên là 3, phần phân số là Bài 7: Hỗn số | Lý thuyết Toán lớp 6 Chân trời sáng tạo.

2. Đổi hỗn số ra phân số

Ta biết viết phân số Bài 7: Hỗn số | Lý thuyết Toán lớp 6 Chân trời sáng tạo với a > b > 0 thành hỗn số Bài 7: Hỗn số | Lý thuyết Toán lớp 6 Chân trời sáng tạo.

Ngược lại, ta đổi được hỗn số Bài 7: Hỗn số | Lý thuyết Toán lớp 6 Chân trời sáng tạo thành phân số, theo quy tắc sau:

Bài 7: Hỗn số | Lý thuyết Toán lớp 6 Chân trời sáng tạo

Ví dụ 3. So sánh Bài 7: Hỗn số | Lý thuyết Toán lớp 6 Chân trời sáng tạo.

Lời giải:

Bài 7: Hỗn số | Lý thuyết Toán lớp 6 Chân trời sáng tạo

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »