Hoạt động nào có ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển của phong trào công nhân Việt Nam từ cuối năm 1928?
A. Hoạt động của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên ở Xiêm
B. Xuất bản báo “Thanh niên” và tác phẩm “Đường Kách mệnh”
C. Phong trào “vô sản hóa” của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên
D. Nguyễn Ái Quốc mở lớp đào tạo cán bộ cách mạng tại Quảng Châu
Đáp án C.
- Phong trào “vô sản hóa” của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên cuối năm 1928, nhiều cán bộ của hội đã đi sâu vào các nhà máy, xí nghiệp, đồn điền... cùng lao động và sống với công nhân để tuyên truyền cách mạng từ đó nâng cao ý thức chính trị cho giai cấp công nhân. Phong trào công nhân vì thế mà phát triển mạnh mẽ hơn và trở thành nòng cốt của phong trào dân tộc trong cả nước
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Nội dung nào không phản ánh đúng những cống hiến của Nguyễn Ái Quốc đối với cách mạng Việt Nam trong những năm 1911 – 1930?
Đối với Việt Nam, Hiệp định Sơ bộ (6/3/1946) và Tạm ước 14/9/1946 có điểm tương đồng về ý nghĩa là
Nội dung nào không phải là khó khăn của nền kinh tế Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám năm 1945?
Lí do cơ bản buộc Mĩ phải rút dần quân Mĩ và quân đồng minh về nước khi tiến hành chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” (1969 - 1973) là
Tham vọng bá chủ toàn cầu của Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai được xuất phát từ
Từ năm 1945 đến năm 1975, mục tiêu số một của cách mạng Việt Nam là
Nhận định nào đúng với ý nghĩa của phong trào “Đồng khởi” (1959 – 1960) ở miền Nam Việt Nam?
Điểm giống nhau cơ bản về sự phát triển kinh tế của Liên Xô và Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai là
Cuộc cách mạng nào sau đây nhằm đưa thế giới chuyển sang thời đại công nghệ số?
Nội dung nào không phải là nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng Chiến tranh lạnh giữa Mĩ và Liên Xô sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
Nhận định nào đúng khi nói về thời điểm đầu năm 1945 điều kiện Tổng khởi nghĩa chưa chín muồi?
Điểm chung trong các Hội nghị của Đảng Cộng sản Đông Dương giai đoạn 1939 – 1945 là
Nghị quyết của hai Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 6 (tháng 11/1939) và lần thứ 8 (tháng 5/1941) có điểm giống nhau về
“Xương sống” của chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” (1961 – 1965) mà Mĩ tiến hành ở miền Nam Việt Nam là