Gọi m là tham số thực để giá trị lớn nhất của hàm số y=|x2+2x+m−4| trên đoạn [−2;1] đạt giá trị nhỏ nhất. Giá trị của m là
A.1.
B.3.
C.5.
D.4.
Đáp án B.
Xét hàm số f(x)=x2+2x+m−4 trên đoạn [−2;1].
Ta có: f′(x)=2x+2=0⇔2x=−2⇔x=−1
y(−2)=|m−4|;y(−1)=|m−5|;y(1)=|m−1|
Với ∀m ta luôn có: m−1>m−4>m−5 nên Max[−2;1]y=Max{|m−1|;|m−5|}
Mà |m−1|≥|m−5|⇔(m−1)2≥(m−5)2⇔m2−2m+1≥m2−10m+25⇔8m≥24⇔m≥3
Do đó: Max[−2;1]y=Max{|m−1|;|m−5|}={|m−1|khim≥3|m−5|khim≤3
Xét hàm số g(m)={|m−1|khim≥3|m−5|khim≤3⇒g(m)={m−1khim≥35−mkhim≤3
Đồ thị hàm số như sau:
Từ đồ thị ta thấy Min[g(m)]=2 khi m=3
Vậy khi m=3 thì giá trị lớn nhất của hàm số y=|x2+2x+m−4| trên đoạn [−2;1] đạt giá trị
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m∈(0;20] để hàm số y=x+2x+3m đồng biến trên khoảng (−∞;−6)?
Đồ thị của hàm số y=x3−3x2−9x+1 có hai điểm cực trị là A và B. Điểm nào dưới đây thuộc đường thẳng AB?
Gọi S là tập hợp các số tự nhiên có 6 chữ số được lập từ tập hợp A={0;1;2;...;9}. Chọn ngẫu nhiên một số từ tập S. Tính xác suất để chọn được số tự nhiên có tích các chữ số là 1400.
Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình |sinx−cosx|+4sin2x=m có nghiệm thực?
Cho hàm số y=f(x) có bảng biến thiên như sau:
Biết f(0)=0, số nghiệm thuộc đoạn [−π6;7π3] của phương trình f(f(√3sinx+cosx))=1 là
Cho hàm số y=f(x) có đạo hàm f′(x)=(x−3)2020(π2x−πx+2021)(x2−2x),∀x∈R. Gọi S là tập các giá trị nguyên của tham số m để hàm số y=f(x2−8x+m) có đúng ba điểm cực trị x1,x2,x3 thỏa mãn x21+x22+x23=50. Khi đó tổng các phần tử của S bằng
Cho hàm số y=13x3−mx2+(m2−m−1)x+1. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số thực m để hàm số đạt cực trị tại x1,x2 thỏa mãn x21+2mx2−3m2+m−5≤0?
Cho hàm số y=f(x) có đồ thị như hình vẽ sau
Tất cả các giá trị của tham số thực m để phương trình f(x)=m có 4 nghiệm phân biệt là
Từ các chữ số 1, 2, 3, 4 lập được bao nhiêu số tự nhiên có 3 chữ số?
Cho cấp số nhân (un) với u1=2 và u2=8. Công bội của cấp số nhân đã cho bằng
Cho hàm số y=f(x) xác định, liên tục trên R và có bảng biến thiên sau:
Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?
Cho hàm số y=f(x) có bảng biến thiên như hình vẽ bên dưới.
Đồ thị hàm số đã cho có bao nhiêu đường tiệm cận đứng?