Cho hàm số y=f(x) có đồ thị như hình vẽ bên.
Đồ thị hàm số có bao nhiêu đường tiệm cận đứng?
A. 5
B. 3
C. 6
D. 4
Đáp án B
Trước tiên ta rút gọn phần thức khi phân thức này đã tối giản thì về cơ bản, ứng với mỗi một nghiệm của mẫu ta sẽ được một đường tiệm cận đứng, tuy nhiên phải lưu ý các trường hợp đặc biệt.
+) Ta thấy đồ thị y=f(x) tiếp xúc với trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 0 và cắt trục hoành tại hai điểm có hoành độ lần lượt là 1,2 nên phương trình f(x)=0 có nghiệm kép x=0 và hai nghiệm đơn x=1; x=2
với g(x) vô nghiệm.
+) Đường thẳng y=2 cắt đồ thị hàm số y=f(x) tại hai điểm có hoành độ nên phương trình f(x)=2 có hai nghiệm đơn
với h(x) vô nghiệm.
Vậy ta có
Ta thấy với và thì nên không tồn tại.
Do đó đồ thị hàm số có các đường tiệm cận đứng là
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Cho hình vuông ABCD cạnh 8 cm. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB và CD. Quay hình vuông ABCD xung quanh MN được hình trụ (T). Diện tích toàn phần của hình (T) là
Cho hàm số f(x) hàm số y=f'(x) liên tục trên và có đồ thị như hình vẽ bên. Với giá trị nào của tham số m thì phương trình có nghiệm thuộc khoảng (-1;1)
Trên bàn có một cốc nước hình trụ chứa đầy nước, có chiều cao bằng 3 lần đường kính của đáy, một viên bi và một khối nón đều bằng thủy tinh. Biết viên bi là một khối cầu có đường kính bằng đường kính phía trong của cốc nước. Người ta từ từ thả vào cốc nước viên bi và khối nón đó (như hình vẽ) thì thấy nước trong cốc tràn ra ngoài. Tính tỉ số thể tích của lượng nước còn lại trong cốc và lượng nước ban đầu (bỏ qua bể dày của lớp vỏ thủy tinh).
Cho hình lập phương ABCD.A'B'C'D' có cạnh bằng a. Khoảng cách giữa hai đường thẳng BC' và CD' là
Mỗi bạn An, Bình chọn ngẫu nhiên 3 chữ số trong tập Tính xác suất để trong hai bộ ba chữ số mà An và Bình chọn ra có đúng một chữ số giống nhau
Cho hàm số có bảng biến thiên như sau
Hàm số nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?
Cho hàm số y=f(x) có bảng biến thiên như sau
Tổng số tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị hàm số đã cho là
Giả sử hàm số y=f(x) liên tục, nhận giá trị dương trên và thỏa mãn với mọi x>0. Mệnh đề nào sau đây là đúng?
Cho hàm số y=f(x) có đồ thị như hình vẽ. Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng nào dưới đây?
Có bao nhiêu giá trị nguyên dương của tham số m để phương trình có hai nghiệm thực phân biệt?
Cho hàm số y=f(x) có đồ thị như hình vẽ bên. Gọi M, m lần lượt là giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số trên đoạn Giá trị của M-m bằng