Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho (P) là mặt phẳng chứa đường thẳng và tiếp xúc với mặt cầu . Khi đó mặt phẳng (P) đi qua điểm nào trong các điểm sau?
A. M(2;0;0)
B. N(2;1;0)
C. P(1;1;-1)
D. Q(-1;2;0)
Đáp án D
Ta có:
Do , suy ra mặt phẳng (P) có dạng:
với
Mặt cầu (S) có tâm I(1;0;0) và bán kính R=2
Do (P) tiếp xúc với (S) nên:
Chọn đi qua điểm Q(-1;2;0)
Chú ý: Mặt phẳng chứa đường thẳng luôn có dạng:
với
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Cho số phức z có môđun bằng 2. Biết rằng tập hợp điểm trong mặt phẳng tạo độ biểu diễn số phức là đường tròn tâm I(a;b), bán kính R. Tổng a+b+R bằng
Gieo một con súc sắc cân đối, đồng chất liên tiếp hai lần. Biết tổng số chấm sau hai lần gieo là m. Tính xác suất để sau hai lần gieo phương trình có nghiệm
Trong các số phức z thỏa mãn điều kiện . Số phức z có môdun nhỏ nhất có tổng phần thực và hai lần phần ảo là
Cho hàm số y=f(x) liên tục trên đoạn , biết và có bảng biến thiên như hình bên:
Có bao nhiêu giá trị của m để phương trình f(x)=f(m) có ba nghiệm thực phân biệt thuộc đoạn [-3;10]?
Gọi M, N là giao điểm của đồ thị và đường thẳng y=x+2. Khi đó hoành độ trung điểm của đoạn MN bằng
Cho hình chóp S.ABC trên cạnh SA, SB, SC lần lượt lấy ba điểm A',B',C' sao cho và SC=4SC'. Gọi V và V' lần lượt là thể tích của khối chóp S.A'B'C' và S.ABC. Khi đó tỉ số bằng bao nhiêu
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD biết A(1;0;0); B(5;0;0); C(5;4;0) và chiều cao hình chóp bằng 6. Gọi I(a;b;c) là điểm cách đều 5 đỉnh của hình chóp (với c>0). Tính giá trị của T=a+2b+3c
Hàm số có đồ thị (T) là một trong bốn hình dưới đây
Hỏi đồ thị (T) là hình nào?
Từ miếng tôn hình vuông ABCD cạnh bằng 8dm, người ta cắt ra hình quạt tâm A bán kính (như hình vẽ) để cuộn lại thành chiếc phễu hình nón (khi đó AB trùng với AD). Tính thể tích V của khối nón tạo thành