IMG-LOGO

Câu hỏi:

22/07/2024 317

Hãy kể tên nguồn nhiệt, nguồn phát sinh chất cháy và nguồn phát sinh chất oxi hóa có trong các Hình 6.2, 6.3 và 6.4

Hãy kể tên nguồn nhiệt, nguồn phát sinh chất cháy và nguồn phát (ảnh 1)

Hãy kể tên nguồn nhiệt, nguồn phát sinh chất cháy và nguồn phát (ảnh 2)

Hãy kể tên nguồn nhiệt, nguồn phát sinh chất cháy và nguồn phát (ảnh 3)

Hãy kể tên nguồn nhiệt, nguồn phát sinh chất cháy và nguồn phát (ảnh 4)

 Xem lời giải

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Trong hình 6.2, các nguồn nhiệt gồm: tia sét; ánh sáng mặt trời, tia lửa điện.

Trong hình 6.3, các nguồn phát sinh chất cháy gồm: xăng dầu, khí gas.

Trong hình 6.4, các nguồn phát sinh chất oxi hóa gồm: oxygen; hóa chất như NH4NO3.

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết

ĐĂNG KÝ VIP

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Vì sao nhiên liệu cháy trong không khí tạo ra nhiệt độ ngọn lửa thấp hơn so với cháy trong oxygen tinh khiết?

Xem đáp án » 18/06/2022 651

Câu 2:

Giải thích vì sao xăng dễ bốc cháy hơn dầu hỏa.

Xem đáp án » 18/06/2022 468

Câu 3:

Hãy phân biệt hai khái niệm “điểm chớp cháy” và “nhiệt độ tự bốc cháy”.

Xem đáp án » 18/06/2022 449

Câu 4:

Quan sát Bảng 6.1, cho biết nhiên liệu nào là chất lỏng dễ cháy và chất lỏng có thể gây cháy.

Quan sát Bảng 6.1, cho biết nhiên liệu nào là chất lỏng dễ cháy và chất lỏng (ảnh 1)

Xem đáp án » 18/06/2022 421

Câu 5:

Phân biệt hai khái niệm “điểm chớp cháy” và “nhiệt độ ngọn lửa”.

Xem đáp án » 18/06/2022 372

Câu 6:

Nhiệt độ tự bốc cháy là

A. nhiệt độ cao nhất mà tại đó, chất cháy tự cháy mà không cân tiếp xúc với nguồn nhiệt tại điều kiệu áp suất khí quyển.

B. nhiệt độ thấp nhất mà tại đó, chất cháy tự cháy mà không cần tiếp xúc với nguồn nhiệt tại điều kiện áp suất khí quyển.

C. nhiệt độ thấp nhất mà tại đó, chất cháy tự cháy khi tiếp xúc với nguồn nhiệt tại điều kiện áp suất khí quyển.

D. nhiệt độ cao nhất mà tại đó, chất cháy tự cháy khi tiếp xúc với nguồn nhiệt tại điều kiện áp suất khí quyển.

Xem đáp án » 18/06/2022 349

Câu 7:

Điểm chớp cháy là

A. nhiệt độ thấp nhất ở áp suất của khí quyển mà một hợp chất hữu cơ hoặc vật liệu dễ bay hơi tạo thành lượng hơi đủ để bốc cháy trong không khí khi gặp nguồn lửa.

B. nhiệt độ cao nhất ở áp suất của khí quyển mà một hợp chất hữu cơ hoặc vật liệu dễ bay hơi tạo thành lượng hơi đủ để bốc cháy trong không khí khi gặp nguồn lửa.

C. nhiệt độ thấp nhất ở áp suất của khí quyển mà một chất hữu cơ hoặc vật liệu dễ bay hơi tạo thành lượng hơi đủ để bốc cháy trong không khí.

D. nhiệt độ cao nhất ở áp suất của khí quyển mà một hợp chất hữu cơ hoặc vật liệu dễ bay hơi tạo thành lượng hơi đủ để bốc cháy trong không khí.

Xem đáp án » 18/06/2022 328

Câu 8:

Hãy cho biết nhiên liệu nào trong Bảng 6.3 có khả năng gây cháy, nổ cao nhất.

Hãy cho biết nhiên liệu nào trong Bảng 6.3 có khả năng gây cháy, nổ cao nhất. (ảnh 1)

Xem đáp án » 18/06/2022 326

Câu 9:

Điểm chớp cháy được áp dụng trong các quy định an toàn về vận chuyển. Cục Hàng không Việt Nam đã có quy định: Tinh dầu là hàng hóa nguy hiểm nếu có điểm chớp cháy nhỏ hơn 60oC. Quan sát Bảng 6.2, hãy cho biết các hãng hàng không có thể từ chối vận chuyển các loại tinh dầu nào.

Điểm chớp cháy được áp dụng trong các quy định an toàn về (ảnh 1)

Xem đáp án » 18/06/2022 303

Câu 10:

Hỏa hoạn do thiên tai hoặc tai nạn luôn thường trực trong đời sống con người và thường gây hậu quả rất nặng nề, ảnh hưởng lớn đến sức khỏe, tính mạng và tài sản của con người. Chúng ta hoàn toàn có thể hạn chế, kiểm soát được vấn đề hỏa hoạn và cách ứng phó thích hợp khi xảy ra cháy, nổ nếu có những hiểu biết nhất định về các thông số đánh giá khả năng gây cháy của nhiên liệu, vật liệu cũng như phân tích được dấu hiệu để nhận biết về những nguy cơ và cách giảm nguy cơ nổ. Những chỉ số nào được dùng để cảnh báo nguy cơ cháy, nổ của một chất lỏng dễ cháy và có thể gây cháy?

Hỏa hoạn do thiên tai hoặc tai nạn luôn thường trực trong đời sống (ảnh 1)

Xem đáp án » 18/06/2022 270

Câu 11:

Hãy nêu một số biện pháp giảm thiểu nguy cơ cháy nổ từ các vật dụng, thiết bị trong gia đình.

Xem đáp án » 18/06/2022 243

Câu 12:

Hãy giải thích vì sao than chất thành đống lớn có thể tự bốc cháy.

Xem đáp án » 18/06/2022 236

Câu 13:

Quan sát Hình 6.5, hãy mô tả chi tiết quy trình 4 bước theo tiêu lệnh chữa cháy khi xảy ra hỏa hoạn

Quan sát Hình 6.5, hãy mô tả chi tiết quy trình 4 bước theo tiêu lệnh  (ảnh 1)

Xem đáp án » 18/06/2022 226

Câu 14:

Tinh dầu trầm hương được chiết xuất từ nhựa cây Dó bầu bị nhiễm dầu (tụ trầm) bằng phương pháp chưng cất lôi cuốn hơi nước. Một số tác dụng của tinh dầu trầm hương được biến đến như: giảm căng thẳng, giảm nguy cơ trầm cảm, ngủ ngon giấc hơn; ngăn ngừa sự phát triển của tế bào ung thư; tốt cho hệ tiêu hóa; giảm triệu chứng dị ứng ở đường hô hấp trên; chăm sóc da do đặc tính chống viêm, kháng khuẩn và chống oxi hóa; ... Tinh dầu trầm hương có điểm chớp cháy là 51oC. Hãy cho biết tinh dầu trầm hương được gọi là chất lỏng dễ cháy hay chất lỏng có thể gây cháy.

Xem đáp án » 18/06/2022 226

Câu 15:

Hãy mô tả cấu tạo của một loại bình chữa cháy thông dụng và cho biết cách sử dụng loại bình này.

: Hãy mô tả cấu tạo của một loại bình chữa cháy thông dụng và (ảnh 1)

Xem đáp án » 18/06/2022 199