Kim loại nào sau đây không tồn tại trạng thái rắn ở điều kiện thường?
A. Natri.
B. Thủy ngân.
C. Nhôm.
D. Nitơ.
Đáp án B
Phương pháp giải:
Dựa vào tính chất vật lí và trạng thái tồn tại của kim loại.
Giải chi tiết:
Thủy ngân (Hg) có nhiệt độ nóng chảy rất thấp (-39oC) nên tồn tại trạng thái lỏng ở điều kiện thường.
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Thủy phân hoàn toàn 0,02 mol saccarozơ trong môi trường axit, với hiệu suất là 75%, thu được dung dịch X. Trung hòa dung dịch X thu được dung dịch Y, đem toàn bộ dung dịch Y tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 (đun nóng) đến khi kết thúc phản ứng thu được m gam Ag. Giá trị của m là
Cho 52,8 gam hỗn hợp hai este (no, đơn chức, mạch hở là đồng phân của nhau, đều không tham gia tráng gương) vào 750 ml dung dịch KOH 1M, đun nóng đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam hai muối X, Y (MX < MY và số mol X : số mol Y = 1 : 2). Biết lượng KOH đã lấy dư 25% so với lượng phản ứng. Số gam của muối X là
Kim loại nào sau đây có thể tan hoàn toàn trong nước ở điều kiện thường?
Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm C và S cần dùng 4,48 lít khí O2 (đktc), thu được hỗn hợp khí Y. Hấp thụ Y vào dung dịch NaOH dư, thu được dung dịch Z. Cho tiếp dung dịch BaCl2 dư vào Z, thu được 42,4 gam kết tủa. Giá trị của m là
Thực hiện thí nghiệm theo các bước như sau:
Bước 1: Thêm 4 ml ancol isoamylic và 4 ml axit axetic kết tinh và khoảng 2 ml H2SO4 đặc vào ống nghiệm khô. Lắc đều.
Bước 2: Đưa ống nghiệm vào nồi nước sôi từ 10 - 15 phút. Sau đó lấy ra và làm lạnh.
Bước 3: Cho hỗn hợp trong ống nghiệm vào một ống nghiệm lớn hơn chứa 10 ml nước lạnh.
Cho các phát biểu sau:
(a) Tại bước 2 xảy ra phản ứng este hóa.
(b) Sau bước 3, hỗn hợp chất lỏng tách thành hai lớp.
(c) Có thể thay nước lạnh trong ống nghiệm lớn ở bước 3 bằng dung dịch NaCl bão hòa.
(d) Sau bước 3, hỗn hợp chất lỏng thu được có mùi chuối chín.
(e) H2SO4 đặc đóng vai trò chất xúc tác và hút nước để chuyển dịch cân bằng.
Số phát biểu đúng là
Este nào sau đây không thể điều chế được bằng phản ứng este hóa?
Tiến hành các thí nghiệm sau:
Thí nghiệm 1: Hấp thụ hết V lít khí CO2 (đktc) vào dung dịch chứa 0,2 mol Ba(OH)2 và 0,3 mol NaOH, thu được m gam kết tủa.
Thí nghiệm 2: Hấp thụ hết V lít khí CO2 (đktc) vào dung dịch chứa 0,5 mol Ba(OH)2, thu được 3m gam kết tủa.
Thí nghiệm 3: Hấp thụ hết V lít khí CO2 (đktc) vào 500 ml dung dịch chứa Ba(OH)2 0,2M và KOH 1M thu được a gam kết tủa.
Giá trị của a là
Thủy phân hoàn toàn 19,6 gam tripeptit Val-Gly-Ala trong 300 ml dung dịch NaOH 1M đun nóng. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
Cho m gam chất béo X chứa các triglixerit và axit béo tự do tác dụng vừa đủ với 250 ml dung dịch NaOH 1M, đun nóng thu được 69,78 gam hỗn hợp muối của các axit béo no. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn m gam X cần dùng 6,06 mol O2. Giá trị của m là
Hợp chất hữu cơ mạch hở X (C8H12O5) tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH đun nóng thu được glixerol và hỗn hợp hai muối cacboxylat Y và Z (MY < MZ). Hai chất Y, Z đều không có phản ứng tráng bạc. Có các phát biểu sau:
(a) Axit cacboxylic của muối Z có đồng phân hình học.
(b) Tên gọi của Z là natri acrylat.
(c) Có ba công thức cấu tạo thỏa mãn tính chất của X.
(d) Trong phân tử chất X có hai loại nhóm chức khác nhau.
(e) Axit cacboxylic của muối Y làm mất màu dung dịch brom.
Số phát biểu đúng là
Hợp chất hữu cơ X bền, mạch hở, có công thức phân tử C2HxOy (MX < 62) có phản ứng với AgNO3/NH3. Số công thức cấu tạo có thể có của X là