Cho tam giác ABC có diện tích S, các đường trung tuyến AD, BE, CF. Gọi S’ là diện tích tam giác có độ dài ba cạnh bằng AD, BE, CF. Chứng minh rằng
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Cho tam giác ABC và hình bình hành AEDF với E thuộc AB, D thuộc BC, F thuộc AC. Tính diện tích hình bình hành, biết rằng
Cho hình vuông ABCD có độ dài cạnh bằng 2 cm. Gọi E, F theo thứ tự là trung điểm của AD, DC. Gọi I, H theo thứ tự là giao điểm của AF với BE, BD. Tính diện tích tứ giác EIHD.
Cho tam giác ABC. Trên cạnh AB lấy điểm I và K sao cho AI = IK = KB, trên cạnh BC lấy các điểm D và E sao cho BD = DE = EC, trên cạnh AC lấy các điểm F và G sao cho AF = FG = GC. Gọi M là giao điểm của AD và BF, N là giao điểm của BG và CK, P là giao điểm của AE và CI.
a) Chứng minh rằng các cạnh của tam giác MNP song song với các cạnh của tam giác ABC
b) Tính diện tích tam giác MNP theo diện tích tam giác ABC
Cho tam giác ABC có các góc B và C nhọn, BC = a, đường cao AH = h. Tính cạnh của hình vuông MNPQ có M thuộc AB, N thuộc AC, P, Q thuộc BC.
Tam giác ABC có , BC = 4 cm. Gọi D là trung điểm của AC. Trên cạnh CB lấy điểm E sao cho CE = CD. Tính tổng diện tích các tam giác ECD và ABD.
Cho tam giác ABC cân tại A, trực tâm H chia đường cao AE theo tỉ số 7 : 1. Giao điểm I các đường phân giác của tam giác chia AE theo tỉ số nào?
Hình thang ABCD có cạnh đáy AB dài 8 cm, cạnh đáy CD dài 12 cm. Điểm M nằm trê đường thẳng AB sao cho đường thẳng DM chia hình thang thành hai phần có diện tích bằng nhau. Tính độ dài BM.
Cho tam giác ABC vuông cân tại A, đường cao AH và đường phân giác BE. Đường vuông góc với BE tại E cắt cạnh BC tại G, cắt tia đối của tia AB tại D. Kẻ EF vuông góc với BC. Cho biết AD = 15 cm, HF = 20 cm, tính diện tích tam giác ABC.
Hình thang ABCD có các đáy AB = b, CD = a (a > b). Đoạn thẳng MN song song với đáy, có hai đầu thuộc hai cạnh bên chia hình thang ra hai phần có diện tích bằng nhau. Chứng minh rằng
Điểm M chuyển động trên đáy nhỏ AB của hình thang ABCD. Gọi O là giao điểm của các đường thẳng chứa các cạnh bên của hình thang, G là giao điểm của OA và CM, H là giao điểm của OB và DM. Chứng minh rằng khi điểm M chuyển động trên cạnh AB thì tổng không đổi.
Cho ba đường thẳng song song a, b, c theo thứ tự ấy, điểm A thuộc a, điểm B thuộc b,. Gọi M là một điểm bất kì thuộc c. MA cắt b tại B’, MB cắt a tại A’. Chứng minh rằng khi điểm M chuyển động trên c thì đường thẳng A’B’ luôn đi qua một điểm cố định.
Cho hai tam giác đồng dạng có tỉ số đồng dạng là một số tự nhiên. Một cạnh của tam giác nhỏ bằng 3 cm, diện tích của tam giác nhỏ này cũng là một số tự nhiên (đơn vị ). Tính diện tích của mỗi tam giác, biết hiệu diện tích của chúng bằng ..
Đường cao của một tam giác dài 16 cm, nó chia cạnh đáy thành hai đoạn thẳng tỉ lệ 1 : 8. Tính độ dài đoạn thẳng song song với đường cao ấy và chia tam giác đã cho ra hai phần có diện tích bằng nhau.