Thứ năm, 15/05/2025
IMG-LOGO

Câu hỏi:

21/07/2024 389

Cho hệ phương trình 2x-7y=810x+3y=21 có nghiệm (x; y) . Tổng x + y là

A. 5

B8425

C2584

D74

Đáp án chính xác
 Xem lời giải  Xem lý thuyết

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Đáp án D

Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết

ĐĂNG KÝ VIP

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Cho hệ phương trình x-2y=122x+3y=3. Số nghiệm của hệ phương trình là

Xem đáp án » 14/08/2022 1,666

Câu 2:

Cho hệ phương trình x-y=53x+2y=18 có nghiệm (x; y) . Tích x.y là

Xem đáp án » 14/08/2022 1,580

Câu 3:

Nghiệm của hệ phương trình 3y5+2x3=07x4+3x+y114=0là (x; y).

Tính x2 + y2.

Xem đáp án » 14/08/2022 1,221

Câu 4:

Số nghiệm của hệ phương trình x+1y-1=xy-1x-3y-3=xy-3 là

Xem đáp án » 14/08/2022 991

Câu 5:

Giải hệ phương trình sau bằng phương pháp thế: 3x+y=104x+5y=17

Xem đáp án » 14/08/2022 830

Câu 6:

Xác định các hệ số a, b biết rằng hệ phương trình: ax+2y=0bx+2a+1y=3 có nghiệm là (1; 1)

Xem đáp án » 14/08/2022 740

Câu 7:

Biết (x; y) là 1 nghiệm của hệ phương trình: -5x+2y=203x+4y=-25. Khi đó:

Xem đáp án » 14/08/2022 538

Câu 8:

Giả sử (x; y) là nghiệm hệ phương trình: 1x+7y=84x+14y=18. Tính x2+y2?

Xem đáp án » 14/08/2022 469

Câu 9:

Hệ phương trình 3x+y=10x2+2xy+y=16 có bao nhiêu nghiệm?

Xem đáp án » 14/08/2022 438

Câu 10:

Số nghiệm của hệ phương trình -x-2y=32+2y=-6 là

Xem đáp án » 14/08/2022 333

Câu 11:

Cho hệ phương trình 15xy7xy=94xy+9xy=5.

Nếu đặt xy=a;xy=b(với x > 0; y > 0) ta được hệ phương trình mới là?

Xem đáp án » 14/08/2022 310

Câu 12:

Biết nghiệm của hệ phương trình 1x1y=13x+4y=5là (x; y). Tính 9x + 2y

Xem đáp án » 14/08/2022 298

Câu 13:

Cho hệ phương trình x2y=122x+3y=3. Số nghiệm của hệ phương trình là?

Xem đáp án » 14/08/2022 269

Câu 14:

Nghiệm của hệ phương trình 2x+y+3xy=4x+y+2xy=5là (x; y). Chọn câu đúng.

Xem đáp án » 14/08/2022 242

Câu 15:

Cho hệ phương trình 3x2y=12x+2y=3 . Nghiệm của hệ phương trình là?

Xem đáp án » 14/08/2022 241

LÝ THUYẾT

1. Quy tắc thế

Định nghĩa: Quy tắc thế dùng để biến đổi một hệ phương trình thành hệ phương trình tương đương.

Quy tắc thế gồm 2 bước sau:

Bước 1: Từ một phương trình của hệ đã cho (coi là phương trình thứ nhất), ta biểu diễn một ẩn theo ẩn kia rồi thế vào phương trình thứ hai để được một phương trình mới (chỉ còn một ẩn).

Bước 2: Dùng phương trình mới ấy để thay thế cho phương trình thứ hai trong hệ (Phương trình thứ nhất thường được thay thế bởi hệ thức biểu diễn một ẩn theo ẩn kia có được ở bước 1).

Ví dụ 1: Xét hệ phương trình: x2y=52x+3y=6(I)

Ta thực hiện các bước rút thế như sau:

x2y=5    (1)2x+3y=6   (2) Từ phương trình (1) ta rút được x = 2y + 5 thế vào phương trình (2) ta được:

x=2y+52(2y+5)+3y=6x=2y+54y+10+3y=6 x=2y+57y+10=6

2. Giải hệ phương trình bằng phương pháp thế

Định nghĩa: Giải hệ phương trình bằng phương pháp thế là ta sửa dụng phương pháp thế để tìm ra tất cả các nghiệm của phương trình.

Các bước giải hệ phương trình bằng phương pháp thế:

Bước 1: Dùng quy tắc thế biến đổi hệ phương trình đã cho để được một hệ phương trình mới, trong đó có một phương trình một ẩn.

Bước 2: Giải phương trình một ẩn đó rồi suy ra nghiệm của hệ đã cho.

Ví dụ 2: Giải hệ phương trình x2y=52x+3y=6.

Từ ví dụ 1 ta có:

Ta thực hiện các bước rút thế như sau:

x2y=5    (1)2x+3y=6   (2) Từ phương trình (1) ta rút được x = 2y + 5 thế vào phương trình (2) ta được:

x=2y+52(2y+5)+3y=6 x=2y+54y+10+3y=6 x=2y+57y+10=6(II)

Ta giải tiếp hệ phương trình (II)

x=2y+57y+10=6x=2y+57y=610x=2y+57y=4x=2y+5y=47

Vậy hệ phương trình đã cho có nghiệm (x; y) là 277;47