Thứ sáu, 22/11/2024
IMG-LOGO

Câu hỏi:

17/07/2024 191

Cho phương trình x2 + mx + n – 3 = 0. Tìm m và n để hai nghiệm x1; x2 của phương trình thỏa mãn hệ x1x2=1x12x22=7

A. m = 7; n = − 15         

B. m = 7; n = 15

C. m = −7; n = 15

Đáp án chính xác

D. m = −7; n = −15

 Xem lời giải  Xem lý thuyết

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

= m2 – 4 (n – 3) = m2 – 4n + 12

Phương trình đã cho có hai nghiệm x1; x20m24n+12 0

Áp dụng định lý Vi-ét ta có x1+x2= m; x1.x2=n3

Ta có:

x1x2=1x12x22=7x1x22=1x1x2x1+x2=7x1+x224x1.x2=1x1+x2=7494x1.x2=1x1+x2=7x1.x2=12x1+x2=7n3=12m=7m=7n=15  

Thử lại ta có: =(7)2 – 4.15 + 12 = 1 > 0 (tm)

Vậy m = −7; n = 15

Đáp án: C

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết

ĐĂNG KÝ VIP

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Giá trị nào dưới đây gần nhất với giá trị của m để x2+3xm=0 có hai nghiệm x1; x2 thỏa mãn 2x1+3x2=13

Xem đáp án » 14/08/2022 580

Câu 2:

Biết rằng phương trình x2 – (2a – 1)x – 4a − 3  = 0 luôn có hai nghiệm x1; x2 với mọi a. Tìm hệ thức liên hệ giữa hai nghiệm không phụ thuộc vào a.

Xem đáp án » 14/08/2022 532

Câu 3:

Gọi x1; x2 là nghiệm của phương trình x25x+2=0. Không giải phương trình, tính giá trị của biểu thức A=x12 +x22

Xem đáp án » 14/08/2022 514

Câu 4:

Lập phương trình nhận hai số 2 + 7 và 2 − 7 làm nghiệm

Xem đáp án » 14/08/2022 381

Câu 5:

Hai số u = m; v = 1 – m là nghiệm của phương trình nào dưới đây?

Xem đáp án » 14/08/2022 353

Câu 6:

Lập phương trình nhận hai số 3 − 5 và 3 + 5 làm nghiệm

Xem đáp án » 14/08/2022 348

Câu 7:

Cho hai số có tổng là S và tích là P với S24P. Khi đó nào dưới đây?

Xem đáp án » 14/08/2022 333

Câu 8:

Tìm các giá trị nguyên của m để phương trình x2 − 6x + 2m + 1 = 0 có hai nghiệm dương phân biệt

Xem đáp án » 14/08/2022 316

Câu 9:

Tìm hai nghiệm của phương trình 5x2 + 21x − 26 = 0  sau đó phân tích đa thức B = 5x2 + 21x − 26  sau thành nhân tử.

Xem đáp án » 14/08/2022 289

Câu 10:

Gọi x1; x2 là nghiệm của phương trình x2  4x + 6 = 0. Không giải phương trình, tính giá trị của biểu thức N=1x1+2+1x2+2

Xem đáp án » 14/08/2022 281

Câu 11:

Chọn phát biểu đúng: Phương trình ax2+bx+c =0 (a0) có hai nghiệm x1; x2. Khi đó:

Xem đáp án » 14/08/2022 276

Câu 12:

Tìm các giá trị của m để phương trình (m – 1)x2 + 3mx + 2m + 1 = 0 có hai nghiệm cùng dấu.

Xem đáp án » 14/08/2022 274

Câu 13:

Biết rằng phương trình x2 – (m + 5)x + 3m + 6 = 0 luôn có hai nghiệm x1; x2 với mọi m. Tìm hệ thức liên hệ giữa hai nghiệm không phụ thuộc vào m.

Xem đáp án » 14/08/2022 272

Câu 14:

Chọn phát biểu đúng: Phương trình ax2+bx+c=0 (a 0) có a – b + c = 0. Khi đó:

Xem đáp án » 14/08/2022 268

Câu 15:

Chọn phát biểu đúng: Phương trình ax2+bx+c=0 (a0) có a + b + c = 0. Khi đó:

Xem đáp án » 14/08/2022 251

LÝ THUYẾT

1. Hệ thức Vi – ét

Phương trình bậc hai ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0) có nghiệm dù đó là hai nghiệm phân biệt hay nghiệm kép thì ta đều có thể viết được dưới dạng:

x1=b+Δ2a;x2=bΔ2a

Định lí Vi – ét

Nếu x1, x2 là hai nghiệm của phương trình ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0) thì ta có:

x1+x2=bax1.x2=ca 

Nhận xét: Nhờ định lý Vi – ét, nếu đã biết một nghiệm của phương trình bậc hai thì có thế suy ra nghiệm kia.

2. Ứng dụng của định lý Vi – ét.

a) Ứng dụng trong giải phương trình (bằng cách nhẩm miệng)

+ Nếu phương trình ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0) có a + b + c = 0 thì phương trình có một nghiệm là x1 = 1 và nghiệm còn lại là x2=ca

+ Nếu phương trình ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0) có a - b + c = 0 thì phương trình có một nghiệm là x1 = -1 và nghiệm còn lại là x2=-ca

b) Tìm hai số khi biết tổng và tích.

+ Nếu hai số có tổng bằng S và tích bằng P thì hai số đó là nghiệm của phương trình bậc hai x2 - Sx + P = 0

+ Điều kiện để có hai số đó là S2 - 4P ≥ 0

 

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »