Liên kết giữa nguyên tử H và F trong phân tử HF được tạo nên bởi
A. 1 cặp electron chung.
B. 2 cặp electron chung.
C. 3 cặp electron chung.
D. 4 cặp electron chung.
Đáp án đúng là: A
Nguyên tử H có cấu hình electron là 1s1; nguyên tử Cl có cấu hình electron là 1s22s22p5. Để đạt được cấu hình của khí hiếm gần nhất, mỗi nguyên tử này đều cần thêm 1 electron. Vì vậy, mỗi nguyên tử H và F cùng góp 1 electron để tạo nên 1 cặp electron chung.
Công thức cấu tạo của HF là: H – F.
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Năng lượng cần thiết để phá vỡ một loại liên kết xác định trong phân tử ở thể khí, tại 25oC và 1 bar được gọi là
Cho biết năng lượng liên kết của H–F là 565 KJ mol-1; H–Cl là 431 KJ mol-1; H–Br là 364 KJ mol-1; H–I là 297 KJ mol-1. Trong các liên kết trên, liên kết nào bền nhất?
Cho các phát biểu sau:
(1) Trong phân tử HCl, cặp electron chung bị lệch về phía nguyên tử H.
(2) Liên kết kém bền hơn liên kết .
(3) Liên kết được tạo nên từ xen phủ trục của hai AO gọi là liên kết sigma ().
(4) Liên kết được tạo nên từ xen phủ bên của hai AO gọi là liên kết pi ().
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là
Cho biết độ âm điện của nguyên tử H và Cl lần lượt là 2,2 và 3,2. Liên kết giữa nguyên tử H và Cl trong phân tử HCl là
Nguyên tử A và B có độ âm điện lần lượt là (A) , (B) ((B) ≥ (A) ). Hiệu độ âm điện giữa hai nguyên tử A, B là = (B) - (A). Nếu liên kết giữa hai nguyên tử A và B là liên kết cộng hóa trị có cực thì
Liên kết mà cặp electron chung được đóng góp từ một nguyên tử được gọi là
Nếu giữa hai nguyên tử chỉ có một cặp electron chung thì cặp electron này được biểu diễn
Công thức biểu diễn cấu tạo phân tử qua các liên kết (cặp electron chung) và các electron riêng gọi là