Hỗn hợp X gồm 0,1 mol một α-amino axit no, mạch hở A chứa 1 nhóm -NH2, 1 nhóm -COOH và 0,025 mol pentapeptit mạch hở cấu tạo từ A. Đốt cháy hỗn hợp X cần a mol O2, sản phẩm cháy hấp thụ hết vào 1 lít dung dịch NaOH 1,2M thu được dung dịch Y. Rót từ từ dung dịch chứa 0,8a mol HCl vào dung dịch Y thu được 14,448 lít CO2 (đktc). Đốt 0,01a mol đipeptit mạch hở cấu tạo từ A cần V lít O2 (đktc). Giá trị của V là
A. 2,2491.
B. 2,5760.
C. 2,3520.
D. 2,7783.
Đáp án D
Phương pháp giải:
Ta thấy pentapeptit được tạo ra từ 5 phân tử A tách 4 H2O.
⟹ Đốt cháy (A + 5A) và (A + peptit + 4H2O) cần lượng oxi và thu được lượng CO2 như nhau (vì H2O không bị đốt cháy).
⟹ Quy hỗn hợp X về dạng chỉ có amino axit A có công thức là CnH2n+1NO2.
*Phản ứng đốt cháy hh X: CnH2n+1NO2 + (1,5n - 0,75)O2 → nCO2 + (n + 0,5)H2O + 0,5N2
Từ số mol O2 ⟹ phương trình (1)
*Khi cho HCl vào dung dịch Y thì:
Bảo toàn C: nCO2 = nNaHCO3 + nCO2 ⟹ phương trình (2)
Giải (1) và (2) tìm được a và n ⟹ số mol và công thức của đipeptit.
*Đốt cháy đipeptit: Tính toán theo phản ứng cháy ⟹ VO2
Giải chi tiết:
Ta thấy pentapeptit được tạo ra từ 5 phân tử A tách 4 H2O.
⟹ Đốt cháy (A + 5A) và (A + peptit + 4H2O) cần lượng oxi và thu được lượng CO2 như nhau (vì H2O không bị đốt cháy).
⟹ nA = 0,1 + 0,025.5 = 0,225 mol.
⟹ Quy hỗn hợp X về dạng chỉ có amino axit A có công thức là CnH2n+1NO2.
*Phản ứng đốt cháy hh X:
CnH2n+1NO2 + (1,5n - 0,75)O2 → nCO2 + (n + 0,5)H2O + 0,5N2
Mol 0,225 → 0,225(1,5n - 0,75)
⟹ nO2 = 0,225(1,5n - 0,75) = a (1)
*Khi cho HCl vào dung dịch Y thì: nNaOH = 1,2.1 = 1,2 mol; nHCl = 0,8a mol
⟹ Thu được
Bảo toàn C: nCO2 = nNaHCO3 + nCO2 ⟹ 0,225n =1,2 - 0,8a + 0,645 (2)
Giải (1) và (2) được n = 4; a = 1,18125.
*Đốt cháy 0,01a mol đipeptit C8H16O2N3:
C8H16O2N3 + 10,5O2 → 8CO2 + 8H2O + N2
⟹ VO2 = 22,4.10,5.0,01.1,18125 = 2,7783 lít.
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Kim loại X tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, sinh ra khí H2. Oxit của X bị H2 khử thành kim loại ở nhiệt độ cao. Kim loại X là
Cho các chất: anlyl axetat, phenyl axetat, etyl fomat, tripanmitin. Số chất khi thủy phân trong dung dịch NaOH dư, đun nóng sinh ra ancol là
Cho các phản ứng sau:
(1) NaOH + HCl → NaCl + H2O;
(2) NaOH + CH3COOH → CH3COONa + H2O;
(3) Mg(OH)2 + HNO3 → Mg(NO3)2 + H2O;
(4) Ba(OH)2 + HNO3 → Ba(NO3)2 + H2O.
Hãy cho biết có bao nhiêu phản ứng có phương trình ion thu gọn là: H+ + OH- → H2O?
Cặp chất nào sau đây vừa tác dụng với dung dịch HCl vừa tác dụng được với dung dịch AgNO3?
Thủy phân hoàn toàn xenlulozơ trong môi trường axit đặc, nóng thu được chất nào sau đây?
Đốt cháy hoàn toàn 17,72 gam một chất béo (triglixerit) cần 1,61 mol O2 thu được CO2 và 1,06 mol nước. Mặt khác, cho 26,58 gam chất béo này tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH thì khối lượng muối thu được là
X là kim loại phản ứng được với dung dịch H2SO4 loãng, Y là kim loại tác dụng được với dung dịch Fe(NO3)3. Hai kim loại X, Y là
Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z, T với thuốc thử được ghi ở bảng sau:
Mẫu thử |
Thuốc thử |
Hiện tượng |
X |
Dung dịch I2 |
Có màu xanh tím |
Y |
Cu(OH)2 trong môi trường kiềm |
Có màu tím |
Z |
Dung dịch AgNO3 trong NH3 dư, đun nóng |
Kết tủa Ag trắng sáng |
T |
Nước Br2 |
Kết tủa trắng |
Dung dịch X, Y, Z, T lần lượt là
Loại polime nào sau đây không chứa nguyên tử nitơ trong mạch polime?
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho lá Fe vào dung dịch gồm CuSO4 và H2SO4 loãng.
(b) Đốt dây Fe trong bình đựng khí O2.
(c) Cho lá Cu vào dung dịch gồm Fe(NO3)3 và HNO3.
(d) Cho lá Zn vào dung dịch HCl.
Số thí nghiệm có xảy ra ăn mòn điện hóa là
Ở nhiệt độ thường kim loại X không tan trong nước nhưng tan trong dung dịch kiềm. Kim loại X là
Xà phòng hóa hoàn toàn 161,2 gam tripanmitin trong dung dịch KOH dư, thu được m gam muối. Giá trị của m là
Hòa tan hoàn toàn 8,52 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe3O4 và Fe2O3 trong 330 ml dung dịch HCl 1M dư thu được dung dịch A và 0,84 lít H2 (đktc). Cho dung dịch AgNO3 dư vào A thấy thoát ra 0,168 lít NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất) và tạo thành m gam kết tủa. Giá trị của m là