Tính 23:12 bằng
23:12=23.21=43
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Điền số thích hợp vào ô trống
Bạn Hoà đã đọc hết một cuốn truyện dày 80 trang trong ba ngày. Biết ngày thứ nhất bạn Hoà đọc được 38 số trang cuốn truyện, ngày thứ hai đọc được 25 số trang cuốn truyện. Số trang bạn Hoà đã đọc được trong ngày thứ ba làtrang
Điền số thích hợp vào ô trống
Độ cao của đáy vịnh Cam Ranh là -32 m. Độ cao của đáy sông Sài Gòn bằng 58 ở độ cao của đáy vịnh Cam Ranh. Vậy độ cao của đáy sông Sài Gòn làmét
Điền số thích hợp vào ô trống:
Một ô tô chạy hết 34 giờ trên một đoạn đường với vận tốc trung bình 40km/h.
Người lái xe muốn thời gian chạy hết đoạn đường đó chỉ 12 giờ thì ô tô phải chạy với vận tốc trung bình là: km/h
Điền số thích hợp vào ô trống
Chim ruồi ong hiện là loài chim bé nhỏ nhất trên Trái Đất với chiều dài chỉ khoảng 5 cm. Chim ruồi “khổng lồ” ở Nam Mỹ là thành viên lớn nhất của gia đình chim ruồi trên thế giới, nó dài gấp 338 lần chim ruồi ong. Chiều dài của chim ruồi “khổng lồ” ở Nam Mỹ là cm
Tính diện tích một hình tam giác biết hai cạnh góc vuông của tam giác đó lần lượt là 53cm và 74cm?
1. Phép nhân phân số
a) Quy tắc nhân hai phân số
- Muốn nhân hai phân số, ta nhân các tử số với nhau và nhân các mẫu với nhau.
ab.cd=a.cb.d với b ≠ 0 và d ≠ 0.
Ví dụ 1. −13.59=(−1).53.9=−527.
- Muốn nhân một số nguyên với một phân số (hoặc nhân một phân số với một số nguyên), ta nhân số nguyên với tử của phân số và giữ nguyên mẫu của phân số đó:
m.ab=m.ab;ab.n=a.nb với b ≠ 0.
Ví dụ 2.
a) (−5).511=(−5).511=−2511.
b) −73.(−6)=(−7).(−6)3=(−7).(−2).33=(−7).(−2)1=14.
b) Tính chất của phép nhân phân số
- Tính chất giao hoán: ab.cd=cd.ab;
- Tính chất kết hợp: (ab.cd).pq=ab.(cd.pq);
- Nhân với số 1” ab.1=1.ab=ab;
- Nhân với số 0: ab.1=1.ab=ab;
- Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng: ab.(cd+pq)=ab.cd+ab.pq;
- Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép trừ: ab.(cd−pq)=ab.cd−ab.pq.
Ví dụ 3. Tính một cách hợp lí:
a) 511.57+211.57+611
b) 313.611+313.911−313.411
Hướng dẫn giải
a) 511.57+211.57+611
=511.57+2.511.7+611
=511.57+5.211.7+611
=511.57+511.27+611
=511.(57+27)+611
=511.77+611
=511.1+611
=511+611
=1111
= 1.
b) 313.611+313.911−313.411
=313.(611+911−411)
=313.6+9−411
=313.1111
=313.1
=313.
2. Phép chia phân số
a) Phân số nghịch đảo
Phân số ba được gọi là phân số nghịch đảo của phân số ab với a ≠ 0 và b ≠ 0.
Chú ý: Tích của một phân số với phân số nghịch đảo của nó thì bằng 1.
Ví dụ 4.
a) Phân số nghịch đảo của phân số 117 là 711. Khi đó 117.711=1.
b) Phân số nghịch đảo của phân số −13 là 3−1=−31=−3. Khi đó −13.(−3)=1.
b) Phép chia phân số
Muốn chia một phân số cho một phân số khác 0, ta nhân số bị chia với phân số nghịch đảo của số chia:
ab:cd=ab.dc=a.db.c với b, c, d khác 0.
Ví dụ 5. −56:27=−56.72=(−5).76.2=−3512.
3. Thứ tự thực hiện phép tính với phân số:
a) Thứ tự thực hiện phép tính với phân số trong biểu thức không chứa dấu ngoặc:
Đối với biểu thức không chứa dấu ngoặc, ta thực hiện theo thứ tự:
Luỹ thừa → Phép nhân và phép chia → Phép cộng và phép trừ.
b) Thứ tự thực hiện phép tính với phân số trong biểu thức có chứa dấu ngoặc:
Đối với biểu thức có chứa dấu ngoặc, ta thực hiện theo thứ tự:
Dấu ngoặc () → Dấu ngoặc [] → Dấu ngoặc {}.
Ví dụ 6. Tính:
a) 1021−323.415
b) (23+34).(57+514)
Hướng dẫn giải
a) 1021−323.415
=1021−38.415
=1021−3.48.15
=1021−3.42.4.3.5
=1021−12.5
=1021−110
=10.1021.10−1.2110.21
=100210−21210
=100−21210
=79210
b) (23+34).(57+514)
=(2.43.4+3.34.3).(5.27.2+514)
=(812+912).(1014+514)
=1712.1514
=17.1512.14
=17.3.53.4.14
=17.54.14
=7556