IMG-LOGO

Câu hỏi:

18/07/2024 470

Cho các phát biểu sau:

(a) Metyl metacrylat làm mất màu dung dịch brom.

(b) Metyl fomat và glucozơ có cùng công thức đơn giản nhất.

(c) Chỉ dùng quỳ tím có thể phân biệt ba dung dịch: valin, metylamin, axit glutamic.

(d) Hợp chất CH3COONH3CH3 là este của amino axit.

(e) Trong công nghiệp dược phẩm, saccarozơ được dùng để pha chế thuốc.

(g) Tơ nitron dai, bền với nhiệt, giữ nhiệt tốt, thường được dùng để dệt vải và may quần áo ấm.

Số phát biểu đúng là:

A.5

Đáp án chính xác

B.2

C.3

D.4

 Xem lời giải

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

 Chọn A.(a) Đúng, vì metyl metacrylat làCH2=CCH3COOCH3có nối đôi C=C

(b) Đúng, đều có CTĐGN là CH2O

(c) Đúng, metylamin làm quỳ tím hóa xanh, glytamic làm quỳ hóa đỏ, valin làm quỳ không đổi màu.

(d) Sai, CH3COONH3CH3 là muối metyl amoni axetat.

(e) Đúng

(g) Đúng

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết

ĐĂNG KÝ VIP

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Kim loại Al không tan trong dung dịch nào sau đây?

Xem đáp án » 20/10/2021 81,421

Câu 2:

Chất béo là trieste của glixerol với axit béo. Tristearin có công thức cấu tạo thu gọn là

Xem đáp án » 20/10/2021 6,410

Câu 3:

 Đốt cháy hoàn toàn m gam este X thu được 4,48 lít CO2 (đktc) và 3,6 gam H2O. Mặt khác, m gam X phản ứng vừa đủ với 100,0 ml dung dịch NaOH 0,5M thu được 4,8 gam muối. Vậy X là:

Xem đáp án » 20/10/2021 4,287

Câu 4:

 Cho m gam dung dịch glucozơ 20% tráng bạc hoàn toàn, sinh ra 32,4 gam bạc. Giá trị của m là

Xem đáp án » 20/10/2021 3,012

Câu 5:

Glucozơ (C6H12O6) phản ứng được với chất nào tạo thành CO2 và H2O?

Xem đáp án » 20/10/2021 2,410

Câu 6:

X là một α-amino axit. Cho 9 gam X phản ứng vừa đủ với dung dịch KOH, thu được 13,56 gam muối. Tên gọi của X là

Xem đáp án » 20/10/2021 1,800

Câu 7:

Cho 17,82 gam hỗn hợp gồm Na, Na2O, Ba, BaO (trong đó oxi chiếm 12,57% về khối lượng) vào nước dư, thu được a mol khí H 2 và dung dịch X. Cho dung dịch CuSO4 dư vào X, thu được 35,54 gam kết tủa. Giá trị của a là.

Xem đáp án » 20/10/2021 1,641

Câu 8:

 Cho 200 ml dung dịch H3PO4 1M vào 250 ml dung dịch hỗn hợp NaOH 0,5M và KOH 1,5M. Sau khi phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch X. Khối lượng muối có trong dung dịch X là

Xem đáp án » 20/10/2021 1,573

Câu 9:

Dung dịch X chứa 0,375 mol K2CO3 và 0,3 mol KHCO3. Thêm từ từ dung dịch chứa 0,525 mol HCl và dung dịch X được dung dịch Y và V lít CO2 (đktc). Thêm dung dịch nước vôi trong dư vào Y thấy tạo thành m gam kết tủa. Giá trị của V và m là:

Xem đáp án » 20/10/2021 1,450

Câu 10:

Chất X là thành phần chính tạo nên màng tế bào thực vật, tạo nên bộ khung của cây cối. Thủy phân hoàn toàn X, thu được chất Y. Trong mật ong Y chiếm khoảng 30%. Trong máu người có một lượng nhỏ Y không đổi là 0,1%. Hai chất X, Y lần lượt là

Xem đáp án » 20/10/2021 1,228

Câu 11:

Hấp thụ hoàn toàn V lít CO2 (đktc) vào 200 ml dung dịch gồm NaOH 2M và Na2CO3 1,5M thu được dung dịch X. Cho toàn bộ X tác dụng hết với dd CaCl2 dư thu được 45 gam kết tủa. Giá trị của V có thể là:

Xem đáp án » 20/10/2021 1,044

Câu 12:

X là đipeptit Val - Ala, Y là tripeptit Gly - Ala – Glu. Đun nóng m gam hỗn hợp X và Y có tỉ lệ số mol nX : nY = 3:2 với dung dịch KOH vừa đủ, sau khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch Z. Cô cạn dung dịch Z thu được 17,72 gam muối. Giá trị của m gần nhất với?

Xem đáp án » 21/10/2021 900

Câu 13:

Hòa tan hoàn toàn kim loại M bằng một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 4,9% thu được khí H2 và dung dịch muối có nồng độ 5,935%. Kim loại M là:

Xem đáp án » 20/10/2021 878

Câu 14:

Cho m gam Fe vào dung dịch chứa 0,2 mol AgNO3 và 0,1 mol Cu(NO3)2. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 4m gam kim loại. Giá trị của m là:

Xem đáp án » 20/10/2021 875

Câu 15:

Cho 0,1 mol chất X có công thức làC2H12O4N2Stác dụng với dung dịch chứa 0,35 mol NaOH đun nóng thu được chất khí làm xanh giấy quỳ ẩm và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là

Xem đáp án » 20/10/2021 630

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »