Thứ sáu, 22/11/2024
IMG-LOGO

Câu hỏi:

21/07/2024 621

Axit X có công thức tổng quát là CnH2n2O4 thuộc loại axit nào sau đây:

A. no, đơn chức

B. không no, đa chức

C. no, mạch hở và 2 chức

Đáp án chính xác

D. không no, đơn chức

 Xem lời giải  Xem lý thuyết

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Đáp án C

Độ không no k =2n+2-(2n-2)2= 2

Mà X có 4O => X có 2 chức chứa 2π => mạch C của X no => X là axit no, mạch hở, 2 chức

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết

ĐĂNG KÝ VIP

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Chọn định nghĩa đúng về axit no, đơn chức

Xem đáp án » 27/08/2022 884

Câu 2:

Có thể tạo ra CH3COOH từ

Xem đáp án » 27/08/2022 612

Câu 3:

Trong các chất sau đây, chất nào có nhiệt độ sôi cao nhất?

Xem đáp án » 27/08/2022 567

Câu 4:

Chất nào sau đây ở thể khí ở nhiệt độ thường?

Xem đáp án » 27/08/2022 548

Câu 5:

Axit X no, có 2 nguyên tử H trong phân tử. Số công thức cấu tạo của X

Xem đáp án » 27/08/2022 441

Câu 6:

Dãy gồm các chất đều tác dụng với H2 (xúc tác Ni, to) và với Na là:

Xem đáp án » 27/08/2022 416

Câu 7:

Dãy sắp xếp theo tính axit giảm dần trong các axit sau đây: CH3COOH, HCOOH, C2H5COOH, C3H7COOH là

Xem đáp án » 27/08/2022 395

Câu 8:

Chất C4H6O2 có mấy đồng phân là axit mạch hở:

Xem đáp án » 27/08/2022 377

Câu 9:

Cho sơ đồ chuyển hóa sau: Tinh bột → X → Y → axit axetic. X và Y lần lượt là

Xem đáp án » 27/08/2022 295

Câu 10:

Thuốc thử dùng để phân biệt giữa axit axetic và rượu etylic là

Xem đáp án » 27/08/2022 277

Câu 11:

Trong các chất: ancol propylic, anđehit fomic, axit butiric và etilen glycol, chất có nhiệt độ sôi nhỏ nhất là

Xem đáp án » 27/08/2022 235

Câu 12:

Dung dịch axit axetic phản ứng được với tất cả các chất trong dãy nào sau đây?

Xem đáp án » 27/08/2022 225

Câu 13:

Cách nào sau đây dùng để điều chế etyl axetat?

Xem đáp án » 27/08/2022 213

Câu 14:

Để trung hòa 6,72 gam một axit cacboxylic Y (no, đơn chức), cần dùng 200 gam dung dịch NaOH 2,24%. Công thức của Y là

Xem đáp án » 27/08/2022 201

LÝ THUYẾT

I. Định nghĩa, phân loại, danh pháp

1. Định nghĩa

- Axit cacboxylic là những hợp chất hữu cơ mà phân tử có nhóm cacboxyl (-COOH) liên kết trực tiếp với nguyên tử cacbon hoặc nguyên tử hiđro.

- Ví dụ: H-COOH, C2H5COOH, HOOC-COOH

- Nhóm cacboxyl (-COOH) là nhóm chức của axit cacboxylic.

2. Phân loại

Dựa theo đặc điểm cấu tạo của gốc hiđrocacbon và số nhóm cacboxyl trong phân tử, các axit được chia thành:

- Axit no, đơn chức mạch hở, tổng quát (thường gặp):

CnH2n+1COOH (n ≥ 0) hay CmH2mO2 (m ≥ 1)

Ví dụ: H-COOH, C2H5COOH...

- Axit không no, đơn chức, mạch hở:

Ví dụ: CH2=CH-COOH,....

- Axit thơm, đơn chức:

Ví dụ: C6H5-COOH, CH3-C6H4-COOH,...

- Axit đa chức:

Ví dụ: HOOC-COOH, HOOC-CH2-COOH...

3. Danh pháp

a) Tên thường

Một số axit có tên thông thường liên quan đến nguồn gốc tìm ra chúng. Ví dụ:

Bài 45: Axit cacboxylic (ảnh 1)

b) Tên thay thế

Tên thay thế của các axit  no, đơn chức, mạch hở được xác định như sau:

+ Mạch chính của phân tử axit là mạch dài nhất, bắt đầu từ nhóm – COOH.

+ Mạch cacbon được đánh số bắt đầu từ nguyên tử cacbon của nhóm – COOH.

+ Tên thay thế =Axit + tên hiđrocacbon no tương ứng với mạch chính + oic.

Ví dụ: Bài 45: Axit cacboxylic (ảnh 1)

axit 4 – metylpentanoic

II. Đặc điểm cấu tạo

- Nhóm -COOH coi như được kết hợp bởi nhóm C = O và nhóm – OH.

- Liên kết O -H trong phân tử axit phân cực hơn liên kết O–H trong phân tử ancol, do đó nguyên tử H của nhóm COOH linh động hơn nguyên tử H của nhóm – OH ancol.

- Liên kết C- OH của nhóm cacboxyl phân cực mạnh hơn liên kết C – OH của ancol, phenol nên nhóm – OH của axit cacboxylic cũng dễ bị thay thế.

Bài 45: Axit cacboxylic (ảnh 1)

III. Tính chất vật lý

-Ở điều kiện thường các axit cacboxylic đều là những chất lỏng hoặc rắn.

- Nhiệt độ sôi tăng theo chiều tăng M và cao hơn các ancol có cùng M: nguyên nhân là do giữa các phân tử axit cacboxylic có liên kết hiđro bền hơn liên kết hidro giữa các phân tử ancol.

Bài 45: Axit cacboxylic (ảnh 1)

- Mỗi axit có vị riêng: axit axetic có vị giấm ăn, axit oxalic có vị chua của me …

IV. Tính chất hóa học

1.Tính axit

- Trong dung dịch, axit cacboxylic phân li thuận nghịch:

 CH3COOH ⇄ H+ + CH3COO-

Dung dịch axit cacboxylic làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ

- Tác dụng với bazơ, oxit bazơ tạo thành muối và nước. Ví dụ:

Bài 45: Axit cacboxylic (ảnh 1)

- Tác dụng với muối:

Bài 45: Axit cacboxylic (ảnh 1)

- Tác dụng với kim loại trước hiđro:

Bài 45: Axit cacboxylic (ảnh 1)

2. Phản ứng thế nhóm –OH

- Phản ứng giữa axit và ancol tạo thành este và nước được gọi là phản ứng este hóa.

- Tổng quát:

Bài 45: Axit cacboxylic (ảnh 1)

- Đặc điểm: phản ứng thuận nghịch, xúc tác H2SO4 đặc.

- Ví dụ:

Bài 45: Axit cacboxylic (ảnh 1)

V. Điều chế

1. Phương pháp lên men giấm (phương pháp cổ truyền sản xuất axit axetic)

Bài 45: Axit cacboxylic (ảnh 1)

2. Oxi hóa anđehit axetic:

Bài 45: Axit cacboxylic (ảnh 1)

3.Oxi hóa ankan:

Bài 45: Axit cacboxylic (ảnh 1)

4.Từ metanol:

Bài 45: Axit cacboxylic (ảnh 1)

Đây là phương pháp hiện đại để sản xuất axit axetic.

VI. Ứng dụng

Các axit hữu cơ có ứng dụng trong nhiều lĩnh vực: làm nguyên liệu cho công nghiệp mĩ phẩm, công nghiệp dệt, công nghiệp hóa học …

Bài 45: Axit cacboxylic (ảnh 1)

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »