Chủ nhật, 22/12/2024
IMG-LOGO

Câu hỏi:

18/07/2024 1,183

Cho dung dịch KOH vào ống nghiệm đựng dung dịch FeCl3, hiện tượng  quan sát được là

A. Có kết tủa trắng

B. Có khí thoát ra

C. Có kết tủa nâu đỏ

Đáp án chính xác

D. Kết tủa màu xanh

 Xem lời giải  Xem lý thuyết

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Chọn C

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết

ĐĂNG KÝ VIP

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Dung dịch muối đồng (II) sunfat (CuSO4) có thể phản ứng với dãy chất

Xem đáp án » 28/08/2022 8,802

Câu 2:

Cặp chất nào sau đây không thể tồn tại trong cùng một dung dịch?

Xem đáp án » 28/08/2022 6,059

Câu 3:

Phản ứng biểu diễn đúng sự nhiệt phân của muối canxi cacbonat:

Xem đáp án » 28/08/2022 6,018

Câu 4:

Để nhận biết 3 lọ mất nhãn đựng 3 dung dịch CuCl2, FeCl3, MgCl2 ta dùng:

 

Xem đáp án » 28/08/2022 4,090

Câu 5:

Có thể dùng dung dịch HCl để nhận biết các dung dịch không màu sau đây:

Xem đáp án » 28/08/2022 3,735

Câu 6:

Dãy muối tác dụng với dung dịch axit sunfuric loãng là:

Xem đáp án » 28/08/2022 3,350

Câu 7:

Các cặp chất nào cùng tồn tại trong một dung dịch? 

1. CuSO4và HCl            

2. H2SO4 và Na2SO3

3. KOH và NaCl            

4. MgSO4và BaCl2

Xem đáp án » 28/08/2022 2,288

Câu 8:

Cặp chất nào sau đây cùng tồn tại trong một dung dịch?

Xem đáp án » 28/08/2022 2,198

Câu 9:

Cho 20 gam CaCO3 vào 200 ml dung dịch HCl 3M. Số mol chất còn dư sau phản ứng là

Xem đáp án » 28/08/2022 1,945

Câu 10:

Nhỏ dd natri hidroxit vào ống nghiệm chứa dd đồng(II) clorua. Xuất hiện:

Xem đáp án » 28/08/2022 1,719

Câu 11:

Để phân biệt hai dung dịch Na2CO3 và NaCl ta có thể dùng chất có công thức

Xem đáp án » 28/08/2022 1,491

Câu 12:

CaCO3 có thể tham gia phản ứng với

Xem đáp án » 28/08/2022 1,241

Câu 13:

Cho dung dịch NaOH vào ống nghiệm đựng dung dịch FeCl3, hiện tượng quan sát được là:

Xem đáp án » 28/08/2022 1,163

Câu 14:

Dung dịch tác dụng được với các dung dịch FeNO32CuCl2

Xem đáp án » 28/08/2022 977

Câu 15:

Để nhận biết 3 dung dịch bị mất nhãn : Na2SO4 , HCl , H2SO4 loãng , người ta dùng 

 

Xem đáp án » 28/08/2022 749

LÝ THUYẾT

I. Tính chất hóa học của muối

1. Tác dụng với kim loại

Dung dịch muối có thể tác dụng với kim loại tạo thành muối mới và kim loại mới.

Ví dụ:

Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu↓

Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag↓

Bài 9: Tính chất hóa học của muối (ảnh 1)

Hình 1: Đồng tác dụng với dung dịch AgNO3

2. Tác dụng với axit

Muối có thể tác dụng được với axit tạo thành muối mới và axit mới.

Ví dụ:

Bài 9: Tính chất hóa học của muối (ảnh 1)

3. Tác dụng với dung dịch muối

Hai dung dịch muối có thể tác dụng với nhau tạo thành hai muối mới.

Ví dụ:

Bài 9: Tính chất hóa học của muối (ảnh 1)

Hình 2: Dung dịch AgNO3 tác dụng với dung dịch NaCl

4. Tác dụng với dung dịch bazơ

Dung dịch muối có thể tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối mới và bazơ mới.

Ví dụ:

Bài 9: Tính chất hóa học của muối (ảnh 1)

Hình 3: Dung dịch NaOH tác dụng với dung dịch CuSO4

5. Phản ứng phân hủy muối

Nhiều muối bị phân hủy ở nhiệt độ cao như: KClO3, KMnO4, CaCO3,…

Ví dụ: 

Bài 9: Tính chất hóa học của muối (ảnh 1)

Hình 4: Nhiệt phân KMnO4 để điều chế khí oxi

II. Phản ứng trao đổi trong dung dịch

1. Định nghĩa: Phản ứng trao đổi là phản ứng hóa học, trong đó hai hợp chất tham gia phản ứng trao đổi với nhau những thành phần cấu tạo của chúng để tạo ra những hợp chất mới.

2. Điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi

Phản ứng trao đổi trong dung dịch của các chất chỉ xảy ra nếu sản phẩm tạo thành có chất không tan hoặc chất khí.

Ví dụ:

Bài 9: Tính chất hóa học của muối (ảnh 1)

Chú thích: Phản ứng trung hòa cũng thuộc loại phản ứng trao đổi và luôn xảy ra.

Ví dụ:

HCl + NaOH → NaCl + H2O

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »