Để nhận biết 3 dung dịch bị mất nhãn : N , HCl , loãng , người ta dùng
A. Qùi tím
B. Qùi tím và dd BaC
C. Qùi tím và Fe
D. dd BaC và dd AgN
Chọn B
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Dung dịch muối đồng (II) sunfat (CuS) có thể phản ứng với dãy chất
Cặp chất nào sau đây không thể tồn tại trong cùng một dung dịch?
Để nhận biết 3 lọ mất nhãn đựng 3 dung dịch CuC, FeC, MgC ta dùng:
Có thể dùng dung dịch HCl để nhận biết các dung dịch không màu sau đây:
Các cặp chất nào cùng tồn tại trong một dung dịch?
1. CuSvà HCl
2. và N
3. KOH và NaCl
4. MgSvà BaC
Cho 20 gam CaC vào 200 ml dung dịch HCl 3M. Số mol chất còn dư sau phản ứng là
Nhỏ dd natri hidroxit vào ống nghiệm chứa dd đồng(II) clorua. Xuất hiện:
Để phân biệt hai dung dịch N và NaCl ta có thể dùng chất có công thức
Cho dung dịch KOH vào ống nghiệm đựng dung dịch FeC, hiện tượng quan sát được là
Cho dung dịch NaOH vào ống nghiệm đựng dung dịch FeC, hiện tượng quan sát được là:
I. Tính chất hóa học của muối
1. Tác dụng với kim loại
Dung dịch muối có thể tác dụng với kim loại tạo thành muối mới và kim loại mới.
Ví dụ:
Fe + CuS → FeS + Cu↓
Cu + 2AgN → Cu(N)2 + 2Ag↓
Hình 1: Đồng tác dụng với dung dịch AgN
2. Tác dụng với axit
Muối có thể tác dụng được với axit tạo thành muối mới và axit mới.
Ví dụ:
3. Tác dụng với dung dịch muối
Hai dung dịch muối có thể tác dụng với nhau tạo thành hai muối mới.
Ví dụ:
Hình 2: Dung dịch AgN tác dụng với dung dịch NaCl
4. Tác dụng với dung dịch bazơ
Dung dịch muối có thể tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối mới và bazơ mới.
Ví dụ:
Hình 3: Dung dịch NaOH tác dụng với dung dịch CuS
5. Phản ứng phân hủy muối
Nhiều muối bị phân hủy ở nhiệt độ cao như: KCl, KMn, CaC,…
Ví dụ:
Hình 4: Nhiệt phân KMn để điều chế khí oxi
II. Phản ứng trao đổi trong dung dịch
1. Định nghĩa: Phản ứng trao đổi là phản ứng hóa học, trong đó hai hợp chất tham gia phản ứng trao đổi với nhau những thành phần cấu tạo của chúng để tạo ra những hợp chất mới.
2. Điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi
Phản ứng trao đổi trong dung dịch của các chất chỉ xảy ra nếu sản phẩm tạo thành có chất không tan hoặc chất khí.
Ví dụ:
Chú thích: Phản ứng trung hòa cũng thuộc loại phản ứng trao đổi và luôn xảy ra.
Ví dụ:
HCl + NaOH → NaCl + O