Khi phân hủy bằng nhiệt 14,2 gam CaC và MgC ta thu được 3,36 lít C ở đktc. Thành phần phần trăm về khối lượng các chất trong hỗn hợp đầu lần lượt là:
A. 29,58% và 70,42%
B. 70,42% và 29,58%
C. 65% và 35%
D. 35% và 65%
Chọn B
Gọi số mol của CaC và MgC lần lượt là x và y mol
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Cho a gam N vào dung dịch HCl, sau phản ứng thu được 3,36 lít khí ở đktc. Giá trị của a là
Cho 1,84g hỗn hợp 2 muối AC và BC tác dụng hết với dung dịch HCl thu được 0,672 lít C ở đktc và dung dịch X. Khối lượng muối trong dung dịch X là:
Cho dãy các dung dịch: MgC, NaOH, , CuS, Fe(N. Khi cho dung dịch trên tác dụng với nhau từng đôi một thì số phản ứng không xảy ra là
Cho PTHH: NaOH + X → Fe(OH + Y. Chất X và Y trong PTHH trên là:
Trong các dung dịch sau, chất nào phản ứng được với dung dịch BaC ?
Trộn dung dịch có chứa 0,1 mol CuS và một dung dịch chứa 0,3 mol NaOH, lọc kết tủa, rửa sạch rồi đem nung đến khối lượng không đổi thu được m g chất rắn. Giá trị m là
Nếu chỉ dùng dung dịch NaOH thì có thể phân biệt được 2 dung dịch muối trong mỗi cặp chất sau:
Cho dung dịch axit sunfuric loãng tác dụng với muối natrisunfit (). Chất khí nào sinh ra ?
Cặp chất nào sau đây không thể tồn tại trong 1 dung dịch (do có phản ứng với nhau)
Có 3 phản ứng hóa học xảy ra theo sơ đồ
A + HCl B +
B + KOH C + KCl
C ZnO + H2O
Trong sơ đồ trên, A là chất nào trong số 4 chất sau
Cho 0,1 mol Ba(OH vào dung dịch N dư thì thể tích thoát ra ở đktc là
Cho 200g dung dịch KOH 5,6% vào dung dịch dư, sau phản ứng thu được chất kết tủa có khối lượng là
I. Tính chất hóa học của muối
1. Tác dụng với kim loại
Dung dịch muối có thể tác dụng với kim loại tạo thành muối mới và kim loại mới.
Ví dụ:
Fe + CuS → FeS + Cu↓
Cu + 2AgN → Cu(N)2 + 2Ag↓
Hình 1: Đồng tác dụng với dung dịch AgN
2. Tác dụng với axit
Muối có thể tác dụng được với axit tạo thành muối mới và axit mới.
Ví dụ:
3. Tác dụng với dung dịch muối
Hai dung dịch muối có thể tác dụng với nhau tạo thành hai muối mới.
Ví dụ:
Hình 2: Dung dịch AgN tác dụng với dung dịch NaCl
4. Tác dụng với dung dịch bazơ
Dung dịch muối có thể tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối mới và bazơ mới.
Ví dụ:
Hình 3: Dung dịch NaOH tác dụng với dung dịch CuS
5. Phản ứng phân hủy muối
Nhiều muối bị phân hủy ở nhiệt độ cao như: KCl, KMn, CaC,…
Ví dụ:
Hình 4: Nhiệt phân KMn để điều chế khí oxi
II. Phản ứng trao đổi trong dung dịch
1. Định nghĩa: Phản ứng trao đổi là phản ứng hóa học, trong đó hai hợp chất tham gia phản ứng trao đổi với nhau những thành phần cấu tạo của chúng để tạo ra những hợp chất mới.
2. Điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi
Phản ứng trao đổi trong dung dịch của các chất chỉ xảy ra nếu sản phẩm tạo thành có chất không tan hoặc chất khí.
Ví dụ:
Chú thích: Phản ứng trung hòa cũng thuộc loại phản ứng trao đổi và luôn xảy ra.
Ví dụ:
HCl + NaOH → NaCl + O