IMG-LOGO

Câu hỏi:

23/07/2024 10,064

Nhúng 1 thanh Al nặng 50 gam vào 400ml dung dịch CuSO4 0,5M. Sau một thời gian, lấy thanh Al ra cân nặng 51,38 gam. Khối lượng Cu đã giải phóng là:

A. 0,81g

B. 1,62g

C. 1,92g

Đáp án chính xác

D. 1,38g

 Xem lời giải  Xem lý thuyết

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết

ĐĂNG KÝ VIP

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Đốt nhôm trong bình khí Clo. Sau phản ứng thấy khối lượng chất rắn trong bình tăng 7,1g. Khối lượng nhôm đã tham gia phản ứng là

Xem đáp án » 28/08/2022 8,720

Câu 2:

Cặp chất nào có tính chất hoá học tương tự nhau:

Xem đáp án » 28/08/2022 6,018

Câu 3:

Đốt cháy hoàn toàn 1,35g nhôm trong oxi. Khối lượng nhôm oxit tạo thành và khối lượng oxi đã tham gia phản ứng là

Xem đáp án » 28/08/2022 4,821

Câu 4:

Cho 4,6 gam một kim loại M hóa trị I phản ứng với khí Clo tạo thành 11,7g muối. M là kim loại nào sau đây?

Xem đáp án » 28/08/2022 4,602

Câu 5:

Hòa tan 25,8g hỗn hợp gồm bột Al và Al2O3 trong dung dịch HCl dư. Sau phản ứng người ta thu được 0,6g khí H2. Khối lượng muối AlCl3 thu được là:

Xem đáp án » 28/08/2022 4,036

Câu 6:

Ngâm một lá sắt có khối lượng 20g vào dung dịch bạc nitrat, sau một thời gian phản ứng nhấc lá kim loại ra làm khô cân nặng 23,2g. Lá kim loại sau phản ứng có:

Xem đáp án » 28/08/2022 2,977

Câu 7:

Hòa tan hoàn toàn một kim loại R có hóa trị II bằng dung dịch H2SO4 9,8% (loãng) vừa đủ, sau phản ứng thu được dung dịch X chứa muối Y với nồng độ phần trăm là 14,394%. Kim loại R là:

Xem đáp án » 28/08/2022 1,680

Câu 8:

Cho hỗn hợp bột gồm: Al, Fe, Mg và Cu vào dung dịch HCl dư, sau phản ứng thu được chất rắn T không tan. Vậy T là:

Xem đáp án » 28/08/2022 1,417

Câu 9:

Chọn câu đúng nhất khi nói đến tính chất hóa học của kim loại

Xem đáp án » 28/08/2022 1,273

Câu 10:

Nung hỗn hợp gồm 5,6 gam sắt và 1,6 gam lưu huỳnh trong điều kiện không có không khí. Sau phản ứng thu được hỗn hợp chất rắn A. Cho dung dịch HCl 0,5M phản ứng vừa đủ với chất rắn A thu được hỗn hợp khí B. Thể tích dung dịch HCl 0,5M đã dùng là

Xem đáp án » 28/08/2022 1,089

Câu 11:

Hoà tan 16,8g kim loại hoá trị II vào dung dịch HCl dư, sau phản ứng thu được 6,72 lít khí H2 (đktc). Kim loại đem hoà tan là:

Xem đáp án » 28/08/2022 974

Câu 12:

Phản ứng sai là:

Xem đáp án » 28/08/2022 819

Câu 13:

Nhúng một thanh sắt vào dung dịch CuSO4, sau một thời gian thấy khối lượng chất rắn tăng 1,6 gam. Số mol CuSO4 đã tham gia phản ứng là:

Xem đáp án » 28/08/2022 710

Câu 14:

Cho 5,4 (g) bột nhôm vào 60 (ml) dung dịch AgNO3 1M. Lắc kĩ để phản ứng xảy ra hoàn toàn. Sau phản ứng thu được m (g) chất rắn. Tính m?

Xem đáp án » 28/08/2022 580

Câu 15:

Có các phản ứng sau:

Xem đáp án » 28/08/2022 468

LÝ THUYẾT

Kim loại có những tính chất hóa học sau:

1. Tác dụng với phi kim

a) Tác dụng với oxi:

Hầu hết kim loại (trừ Au, Pt, Ag,..) tác dụng với oxi ở nhiệt độ thường hoặc nhiệt độ cao, tạo thành oxit.

Ví dụ:

Bài 16: Tính chất hóa học của kim loại (ảnh 1)

Hình 1: Sắt cháy trong khí oxi

b) Tác dụng với phi kim khác (Cl2, S,...):

Nhiều kim loại tác dụng với nhiều phi kim, tạo thành muối.

Ví dụ:
Bài 16: Tính chất hóa học của kim loại (ảnh 1)

Hình 2: Natri cháy  trong khí clo

2. Tác dụng với dung dịch axit

Nhiều kim loại tác dụng với dung dịch axit (HCl, H2SO4 loãng...) tạo thành muối và H2.

Ví dụ:

Bài 16: Tính chất hóa học của kim loại (ảnh 1)

Hình 3: Mg tác dụng với HCl

3. Tác dụng với dung dịch muối

Kim loại hoạt động mạnh hơn (trừ các kim loại phản ứng với nước như Na, K, Ba, Ca...) tác dụng với muối của kim loại yếu hơn, tạo thành muối mới và kim loại mới.

Ví dụ:

Bài 16: Tính chất hóa học của kim loại (ảnh 1)

Hình 4: Sắt tác dụng với CuSO4

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »