Tính chất hóa học của kim loại (phần 2)
-
516 lượt thi
-
20 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Đốt nhôm trong bình khí Clo. Sau phản ứng thấy khối lượng chất rắn trong bình tăng 7,1g. Khối lượng nhôm đã tham gia phản ứng là
Đáp án B
2Al + 3
Dễ thấy m chất rắn tăng = = 7,1g
nCl2 = 0,1 mol
nAl = . = 1/15 mol
mAl = nAl. MAl = . 27 = 1,8g
Câu 8:
Cặp chất nào có tính chất hoá học tương tự nhau:
Đáp án C
Loại A do Mg là kim loại còn S là phi kim
Loại B do Ca là kim loại còn oxi là phi kim;
Loại D do C là phi kim còn Na là kim loại.
Câu 10:
Cho các phương trình hóa học sau:
Số phương trình hóa học viết chưa đúng là
Đáp án B
(1) sai vì phản ứng không xảy ra (Cu là kim loại đứng sau Fe trong dãy điện hóa nên không đẩy được Fe ra khỏi dung dịch muối của nó).
(2) sai vì phương trình chưa được cân bằng
2Al + 3Fe
(3) đúng
(4) đúng
Vậy có 2 phương trình chưa viết đúng.
Câu 11:
Kim loại nào sau đây tác dụng với dd HCl loãng và tác dụng với khí Clo cho cùng loại muối clorua kim loại?
Đáp án B
Loại C và D do Cu và Ag không tác dụng với HCl.
Loại A do Fe tác dụng với HCl được muối nhưng khi Fe tác dụng với thu được muối .
Câu 12:
Chọn câu đúng nhất khi nói đến tính chất hóa học của kim loại
Đáp án D
A. Sai vì kim loại Mg, Al, Zn, Cu khi tác dụng với oxi (ở điều kiện thích hợp) sẽ tạo thành các oxit bazơ tương ứng với nó.
B. Sai vì từ kim loại Mg trở về sau trong dãy hoạt động hóa học của kim loại thì kim loại mạnh hơn đẩy kim loại yếu hơn ra khỏi muối
C. Sai vì phải là các kim loại đứng trước H trong dãy hoạt động hóa học của kim loại mới phản ứng được với dd HCl và loãng sinh ra khí hiđro và muối.
D. đúng
Câu 14:
Hòa tan hoàn toàn một kim loại R có hóa trị II bằng dung dịch 9,8% (loãng) vừa đủ, sau phản ứng thu được dung dịch X chứa muối Y với nồng độ phần trăm là 14,394%. Kim loại R là:
Đáp án B
Câu 19:
Cho hỗn hợp bột gồm: Al, Fe, Mg và Cu vào dung dịch HCl dư, sau phản ứng thu được chất rắn T không tan. Vậy T là:
Đáp án D
Cu là kim loại đứng sau H trong dãy hoạt động hóa học của kim loại nên không tác dụng với dd HCl. Vậy chất rắn T là Cu.