Hoà tan hết 12g một kim loại (hoá trị II) bằng dung dịch loãng thu được 6,72 lít khí (đktc). Kim loại này là
A. Zn
B. Fe
C. Ca
D. Mg
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Nung 6,4g Cu ngoài không khí thu được 6,4g CuO. Hiệu suất phản ứng là:
Các kim loại tác dụng được với nước ở nhiệt độ thường tạo thành dung dịch kiềm và giải phóng khí hiđro:
Cho vào dung dịch HCl một cây đinh sắt, sau một thời gian thu được 11,2 lít khí hiđro (đktc). Khối lượng sắt đã phản ứng là
Thả một mảnh nhôm vào ống nghiệm chứa dung dịch . Xảy ra hiện tượng:
Cho 9,6 gam kim loại magie phản ứng hết với 120 gam dung dịch HCl (vừa đủ). Nồng độ phần trăm của muối thu được sau phản ứng là
Cho các kim loại Fe, Cu, Ag, Al, Mg. Trong các kết luận sau đây, kết luận nào sai?
Axit loãng phản ứng với tất cả các chất trong dãy nào dưới đây?
Lấy một ít bột Fe cho vào dung dịch HCl vừa đủ rồi nhỏ từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch. Hiện tượng xảy ra là
Kim loại nhôm bị hòa tan bởi loãng, thu được muối sunfat và khí hiđro. Phản ứng mô tả hiện tượng trên là
Dung dịch có lẫn tạp chất là có thể dùng kim loại nào sau đây để làm sạch dung dịch trên
Ngâm một viên kẽm sạch trong dd . Câu trả lời nào sau đây là đúng nhất cho hiện tượng quan sát được?
Kim loại có những tính chất hóa học sau:
1. Tác dụng với phi kim
a) Tác dụng với oxi:
Hầu hết kim loại (trừ Au, Pt, Ag,..) tác dụng với oxi ở nhiệt độ thường hoặc nhiệt độ cao, tạo thành oxit.
Ví dụ:
Hình 1: Sắt cháy trong khí oxi
b) Tác dụng với phi kim khác (Cl2, S,...):
Nhiều kim loại tác dụng với nhiều phi kim, tạo thành muối.
Hình 2: Natri cháy trong khí clo
2. Tác dụng với dung dịch axit
Nhiều kim loại tác dụng với dung dịch axit (HCl, S loãng...) tạo thành muối và .
Ví dụ:
Hình 3: Mg tác dụng với HCl
3. Tác dụng với dung dịch muối
Kim loại hoạt động mạnh hơn (trừ các kim loại phản ứng với nước như Na, K, Ba, Ca...) tác dụng với muối của kim loại yếu hơn, tạo thành muối mới và kim loại mới.
Ví dụ:
Hình 4: Sắt tác dụng với CuS