Có 4 kim loại là: Al, Fe, Mg, Cu và 4 dung dịch . Kim loại nào tác dụng được với cả 4 dung dịch trên?
A. Al
B. Fe
C. Mg
D. Không có kim loại nào
Đáp án D
Không có kim loại nào tác dụng được với cả 4 dung dịch trên.
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Hòa tan 12g hỗn hợp gồm Al, Ag vào dung dịch loãng, dư. Phản ứng kết thúc thu được 13,44 lít khí (đktc). Thành phần % khối lượng của Al, Ag trong hỗn hợp lần lượt là
Cho dãy các kim loại sau, dãy được sắp xếp theo chiều tăng tính khử của kim loại là:
Một người thợ đã làm lẫn Zn và Fe vào Ag. Để thu được Ag tinh khiết thì người ta dùng dung dịch nào sau đây?
Kim loại nào sau đây dùng làm sạch dung dịch đồng nitrat có lẫn bạc nitrat:
Cho 12 gam hỗn hợp Fe và Cu vào dung dịch HCl dư thấy thoát ra 2,24 lít khí (đktc) và còn lại m gam chất rắn. Giá trị của m là
Dãy gồm các kim loại được sắp xếp theo chiều giảm dần về hoạt động hoá học:
Cho 8,3 g hỗn hợp gồm nhôm và sắt tác dụng với dung dịch loãng dư. Kết thúc phản ứng thu được 5,6 lít khí đo ở đktc. Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu.
Kim loại X có đặc điểm:
- Tác dụng với dung dịch HCl, giải phóng
- Muối hoà tan được Fe.
Trong dãy hoạt động hoá học của kim loại, chọn câu đúng nhất về vị trí của X:
I. Dãy hoạt động hóa học của kim loại được xây dựng như thế nào?
- Bằng nhiều thí nghiệm khác nhau, người ta sắp xếp kim loại thành dãy, theo chiều giảm dần mức độ hóa học.
- Các kim loại được sắp xếp theo chiều giảm dần mức độ hoạt động hóa học :
K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, (H), Cu, Ag, Au
Hình 1: Cách nhớ dãy hoạt động hóa học của kim loại
II. Dãy hoạt động hóa học của kim loại có ý nghĩa như thế nào?
Dãy hoạt động hóa học của kim loại cho biết:
1. Mức độ hoạt động hóa học của các kim loại giảm dần từ trái sang phải.
2. Những kim loại đứng trước Mg là những kim loại mạnh (K, Na, Ba,..), tác dụng với nước ở điều kiện thường tạo thành kiềm và giải phóng .
Phương trình hóa học minh họa:
Hình 2: Canxi tác dụng với nước
3. Kim loại đứng trước H phản ứng với một số dung dịch axit giải phóng khí H2.
Phương trình hóa học minh họa:
Hình 3: Nhôm tác dụng với S loãng
4. Kim loại đứng trước (trừ Na, K...) đẩy kim loại đứng sau ra khỏi dung dịch muối.
Phương trình hóa học minh họa:
Hình 4: Đồng tác dụng với dung dịch AgN