Chủ nhật, 22/12/2024
IMG-LOGO

Câu hỏi:

18/07/2024 2,954

Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch NaCl thì có hiện tượng là:

A. Có bọt khí thoát ra, dung dịch thu được không màu

B. Có xuất hiện kết tủa trắng

Đáp án chính xác

C. Dung dịch đổi màu vàng nâu

D.  Không có hiện tượng gì xảy ra

 Xem lời giải  Xem lý thuyết

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Đáp án B

Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch NaCl thì có hiện tượng là: Có xuất hiện kết tủa trắng

AgNO3 + NaCl → AgCl(↓ trắng) + NaNO3

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết

ĐĂNG KÝ VIP

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Hòa tan 12g hỗn hợp gồm Al, Ag vào dung dịch H2SO4 loãng, dư. Phản ứng kết thúc thu được 13,44 lít khí H2 (đktc). Thành phần % khối lượng của Al, Ag trong hỗn hợp lần lượt là

Xem đáp án » 28/08/2022 5,215

Câu 2:

Cho dãy các kim loại sau, dãy được sắp xếp theo chiều tăng tính khử của kim loại là:

Xem đáp án » 28/08/2022 4,172

Câu 3:

Phản ứng hóa học nào sau đây không chính xác:

Xem đáp án » 28/08/2022 3,106

Câu 4:

Một người thợ đã làm lẫn Zn và Fe vào Ag. Để thu được Ag tinh khiết thì người ta dùng dung dịch nào sau đây?

Xem đáp án » 28/08/2022 2,669

Câu 5:

Kim loại nào sau đây dùng làm sạch dung dịch đồng nitrat có lẫn bạc nitrat:

Xem đáp án » 28/08/2022 2,498

Câu 6:

Kim loại nào sau dây được dùng để phân biệt 3 dung dịch: NaCl; CuCl2; Na2SO4?

Xem đáp án » 28/08/2022 2,186

Câu 7:

Cho 12 gam hỗn hợp Fe và Cu vào dung dịch HCl dư thấy thoát ra 2,24 lít khí (đktc) và còn lại m gam chất rắn. Giá trị của m là

Xem đáp án » 28/08/2022 2,058

Câu 8:

Dãy gồm các kim loại được sắp xếp theo chiều giảm dần về hoạt động hoá học:

Xem đáp án » 28/08/2022 1,785

Câu 9:

Kim loại nào sau đây tác dụng được với muối CuCl2AlCl3?

Xem đáp án » 28/08/2022 1,759

Câu 10:

Phản ứng nào dưới đây không xảy ra?

Xem đáp án » 28/08/2022 1,514

Câu 11:

Có 4 kim loại là: Al, Fe, Mg, Cu và 4 dung dịch ZnSO4, AgNO3, CuCl2, MgSO4. Kim loại nào tác dụng được với cả 4 dung dịch trên?

Xem đáp án » 28/08/2022 1,434

Câu 12:

Kim loại Cu có thể phản ứng được với:

Xem đáp án » 28/08/2022 1,006

Câu 13:

Cho 8,3 g hỗn hợp gồm nhôm và sắt tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư. Kết thúc phản ứng thu được 5,6 lít khí đo ở đktc. Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu.

Xem đáp án » 28/08/2022 963

Câu 14:

Kim loại X có đặc điểm: 

- Tác dụng với dung dịch HCl, giải phóng H2

- Muối X(NO3)2 hoà tan được Fe.

Trong dãy hoạt động hoá học của kim loại, chọn câu đúng nhất về vị trí của X:

Xem đáp án » 28/08/2022 812

Câu 15:

Dãy gồm các kim loại đều phản ứng với dd CuSO4:

Xem đáp án » 28/08/2022 705

LÝ THUYẾT

I. Dãy hoạt động hóa học của kim loại được xây dựng như thế nào?

- Bằng nhiều thí nghiệm khác nhau, người ta sắp xếp kim loại thành dãy, theo chiều giảm dần mức độ hóa học.

- Các kim loại được sắp xếp theo chiều giảm dần mức độ hoạt động hóa học :

K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, (H), Cu, Ag, Au

Bài 17: Dãy hoạt động hóa học của kim loại (ảnh 1)

Hình 1: Cách nhớ dãy hoạt động hóa học của kim loại

II. Dãy hoạt động hóa học của kim loại có ý nghĩa như thế nào?

Dãy hoạt động hóa học của kim loại cho biết:

1. Mức độ hoạt động hóa học của các kim loại giảm dần từ trái sang phải.

Bài 17: Dãy hoạt động hóa học của kim loại (ảnh 1)

2.  Những kim loại đứng trước Mg là những kim loại mạnh (K, Na, Ba,..), tác dụng với nước ở điều kiện thường tạo thành kiềm và giải phóng H2.

Phương trình hóa học minh họa:

Bài 17: Dãy hoạt động hóa học của kim loại (ảnh 1)

Hình 2: Canxi tác dụng với nước

3. Kim loại đứng trước H phản ứng với một số dung dịch axit giải phóng khí H2.

Phương trình hóa học minh họa:

Bài 17: Dãy hoạt động hóa học của kim loại (ảnh 1)

Hình 3: Nhôm tác dụng với H2SO4 loãng

4. Kim loại đứng trước (trừ Na, K...) đẩy kim loại đứng sau ra khỏi dung dịch muối.

Phương trình hóa học minh họa:

Bài 17: Dãy hoạt động hóa học của kim loại (ảnh 1)

Hình 4: Đồng tác dụng với dung dịch AgNO3

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »