Nhúng một lá sắt vào dung dịch đồng sunfat sau một thời gian lấy lá sắt ra khỏi dung dịch cân lại thấy nặng hơn ban đầu 0,2g. Khối lượng đồng bám vào lá sắt là
A. 0,2 g
B. 1,6g
C. 3,2 g
D. 6,4 g
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Hoà tan hết 2,3g Na kim loại vào 97,8g nước thu được dung dịch có nồng độ:
Để làm sạch mẫu chì bị lẫn kẽm, ngươì ta ngâm mẫu chì này vào một lượng dư dung dịch
Kim loại vừa tác dụng với dd HCl vừa tác dụng được với dung dịch KOH
Có 3 lọ đựng 3 chất riêng biệt Mg, Al, để nhận biết chất rắn trong từng lọ chỉ dùng 1 thuốc thử là:
Cho một lá Fe vào dung dịch sau một thời gian lấy lá sắt ra, khối lượng dung dịch thay đổi như thế nào?
Cho 22,4g Fe tác dụng vừa đủ với 200g dung dịch loãng. Nồng độ % của dung dịch axít đã phản ứng là
Hoà tan 9 g hợp kim nhôm – magiê vào dung dịch dư thu được 10,08 lít khí (đktc). Thành phần % khối lượng của Al và Mg trong hợp kim lần lượt là:
Dãy kim loại được sắp xếp theo chiều hoạt động hóa học tăng dần
Khi thả một cây đinh sắt sạch vào dung dịch loãng, có hiện tượng sau:
Các kim loại tác dụng được với nước ở nhiệt độ thường tạo thành dung dịch kiềm và giải phóng khí hiđro
Cho 4,6 g một kim loại M (hoá trị I) phản ứng với khí clo tạo thành 11,7g muối. M là kim loại nào sau đây
Kiến thức cần nắm vững:
1. Dãy hoạt động hóa học của kim loại
K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, (H), Cu, Ag, Au
Mức độ họat động hóa học của kim loại giảm
2. Tính chất vật lý của kim loại
Kim loại có các tính chất vật lý cơ bản sau:
- Tính dẻo
- Tính dẫn điện
- Tính dẫn nhiệt
- Có ánh kim
3. Tính chất hóa học của kim loại
- Tác dụng với phi kim
+ Hầu hết kim loại (trừ Au, Pt, Ag,..) tác dụng với oxi ở nhiệt độ thường hoặc nhiệt độ cao, tạo thành oxit.
Ví dụ:
+ Nhiều kim loại tác dụng với nhiều phi kim, tạo thành muối.
Ví dụ:
- Tác dụng với axit
Nhiều kim loại tác dụng với dung dịch axit (HCl, S loãng...) tạo thành muối và .
Ví dụ:
- Tác dụng với dung dịch muối
Kim loại hoạt động mạnh hơn (trừ các kim loại phản ứng với nước như Na, K, Ba, Ca...) tác dụng với muối của kim loại yếu hơn, tạo thành muối mới và kim loại mới.
Ví dụ:
Ngoài ra một số kim loại như Al, Zn … có thể tác dụng với dung dịch kiềm.
Ví dụ:
4. Tính chất hóa học của kim loại nhôm và sắt có gì giống và khác nhau?
a) Tính chất hóa học giống nhau
- Nhôm và sắt có những tính chất hóa học của kim loại.
- Nhôm và sắt đều không phản ứng với HN đặc, nguội và S đặc, nguội.
b) Tính chất hóa học khác nhau
- Nhôm không có phản ứng với kiềm.
- Khi tham gia phản ứng, nhôm tạo thành hợp chất trong đó nhôm chỉ có hóa trị (III), còn sắt tạo thành hợp chất, trong đó sắt có hóa trị (II) hoặc (III).
5. Hợp kim của sắt: thành phần, tính chất và sản xuất gang, thép
6. Sự ăn mòn kim loại và bảo vệ kim loại không bị ăn mòn
- Sự phá hủy kim loại, hợp kim do tác dụng hóa học trong môi trường được gọi là sự ăn mòn kim loại.
- Những yếu tố nào ảnh hưởng đến sự ăn mòn kim loại:
+ Ảnh hưởng của các chất trong môi trường:
Sự ăn mòn kim loại xảy ra nhanh hay chậm phụ thuộc vào thành phần của môi trường mà nó tiếp xúc.
+ Ảnh hưởng của nhiệt độ:
Nhiệt độ càng cao sự ăn mòn kim loại xảy ra càng nhanh.
- Có các biện pháp để bảo vệ kim loại như sau:
+ Ngăn không cho kim loại tiếp xúc với môi trường: Sơn, mạ, bôi dầu mỡ... lên trên bề mặt kim loại, để đồ vật nơi khô ráo, thường xuyên lau chùi sạch sẽ sau khi sử dụng.
+ Chế tạo hợp kim ít bị ăn mòn