Thứ bảy, 04/05/2024
IMG-LOGO

Câu hỏi:

28/08/2022 14,614

Dãy gồm các chất bị phân hủy bởi nhiệt là

A. Na2CO3, Mg(OH)2, CaHCO32, BaCO3

B. MgCO3, BaCO3, CaHCO32, NaHCO3

Đáp án chính xác

C. K2CO3, KOH, MgCO3, CaHCO32.

D. NaHCO3, KHCO3, Na2CO3, K2CO3

 Xem lời giải  Xem lý thuyết

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Đáp án B

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 200k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết

ĐĂNG KÝ VIP

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Dãy gồm các muối đều tan trong nước là

Xem đáp án » 28/08/2022 23,931

Câu 2:

Dãy các chất nào sau đây là muối axit

Xem đáp án » 28/08/2022 10,432

Câu 3:

Dãy gồm các chất đều phản ứng với dung dịch HCl ở điều kiện thường là

Xem đáp án » 28/08/2022 3,733

Câu 4:

Nung hoàn toàn hỗn hợp 2 muối CaCO3 và MgCO3 thu được 76 gam hai oxit và 33,6 lít CO2 (đktc). Khối lượng hỗn hợp muối ban đầu là

Xem đáp án » 28/08/2022 2,594

Câu 5:

Cặp chất nào sau đây có thể cùng tồn tại trong dung dịch

Xem đáp án » 28/08/2022 502

Câu 6:

Cho 4 gam CaCO3 tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch HCl 2M. Thể tích dung dịch HCl đã dùng là

Xem đáp án » 28/08/2022 442

Câu 7:

Cho phương trình hóa học sau: X + NaOH  Na2CO3 + H2O. X là

Xem đáp án » 28/08/2022 365

Câu 8:

Khối lượng kết tủa tạo ra, khi cho 10,6 gam Na2CO3 tác dụng vừa đủ với dung dịch Ca(OH)2 là

Xem đáp án » 28/08/2022 312

Câu 9:

Có 2 dung dịch K2SO4, K2CO3 thuốc thử nào sau đây có thể nhận biết 2 dung dịch trên

Xem đáp án » 28/08/2022 288

LÝ THUYẾT

I. Axit cacbonic (Công thức hóa học H2CO3)

1. Trạng thái tự nhiên và tính chất vật lí

- Trong nước tự nhiên và nước mưa có hòa tan khí cacbonic: 1000 m3 nước hòa tan được 90 m3 khí CO2.

- Một phần khí CO2 tác dụng với nước tạo thành dung dịch axit cacbonic, phần lớn vẫn tồn tại ở dạng phân tử CO2

2.  Tính chất hóa học

- H2CO3 là một axit yếu: dung dịch H2CO3 chỉ làm quỳ tím chuyển thành màu đỏ nhạt, bị axit mạnh đẩy ra khỏi muối.

- H2CO3 là một axit không bền: H2CO3 tạo thành trong các phản ứng hóa học bị phân hủy ngay thành CO2H2O.

II.   Muối cacbonat

1. Phân loại:

Có hai loại muối cacbonat:

- Muối cacbonat trung hòa (hay muối cacbonat), không còn nguyên tố H trong thành phần gốc axit.

Ví dụ:  Na2CO3, CaCO3,..

- Muối cacbonat axit (hay muối hiđrocacbonat), có nguyên tố H trong thành phần gốc axit.

Ví dụ: NaHCO3, Ca(HCO3)2...

2. Tính chất

a) Tính tan: 

- Đa số muối cacbonat không tan trong nước, trừ một số muối cacbonat của kim loại kiềm như Na2CO3, K2CO3...

- Hầu hết các muối hiđrocacbonat tan trong nước như Ca(HCO3)2; Mg(HCO3)2 …

b) Tính chất hóa học

- Tác dụng với axit:

+ Muối cacbonat tác dụng với dung dịch axit mạnh hơn axit cacbonic  (như HCl, HNO3, H,SO4,...) tạo thành muối mới và giải phóng CO2.

+ Ví dụ:

Bài 29: Axit cacbonic và muối cacbonat (ảnh 1)

Hình 1: NaHCO3 tác dụng với HCl

- Tác dụng với dung dịch bazơ

+ Một số dung dịch muối cacbonat tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối cacbonat không tan và bazơ mới.

+ Ví dụ:

Bài 29: Axit cacbonic và muối cacbonat (ảnh 1)

Hình 2: K2CO3 tác dụng với Ba(OH)2

+ Muối hiđrocacbonat tác dụng với dung dịch kiềm tạo thành muối trung hòa và nước

Ví dụ:

Bài 29: Axit cacbonic và muối cacbonat (ảnh 1)

-Tác dụng với dung dịch muối

- Dung dịch muối cacbonat tác dụng với một số dung dịch muối tạo thành 2 muối mới

Ví dụ:

Na2CO3 + CaCl2 → 2NaCl + CaCO3

-  Muối cacbonat bị nhiệt phân hủy

Nhiều muối cacbonat (trừ muối cacbonat trung hòa của kim loại kiềm) dễ bị nhiệt phân hủy giải phóng khí CO2

Ví dụ:

Bài 29: Axit cacbonic và muối cacbonat (ảnh 1)

Hình 3: Nhiệt phân muối NaHCO3

3. Ứng dụng:

-  CaCO3 là thành phần chính của đá vôi, được dùng để sản xuất vôi, xi măng…

-  Na2CO3 được dùng để nấu xà phòng, sản xuất thủy tinh,..

-  NaHCO3 được dùng làm dược phẩm, hóa chất trong bình cứu hỏa,...

III.  Chu trình cacbon trong tự nhiên

Trong tự nhiên luôn có sự chuyển hóa cacbon tự dạng này sang dạng khác. Sự chuyển hóa này diễn ra thường xuyên, liên tục và tạo thành chu trình khép kín.

Bài 29: Axit cacbonic và muối cacbonat (ảnh 1)

Hình 4: Chu trình cacbon trong tự nhiên

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »