b) Buổi tối, cửa hàng giảm giá còn 4 000 đồng một cái bánh mì. Biết giá bán này chỉ bằng 80% giá ban đầu. Hỏi nếu cửa hàng bán hết số bánh mì còn lại vào buổi tối thì số tiền bán được trong cả ngày là bao nhiêu?
b) Tổng số bánh mì của hàng bán buổi sáng và buổi chiều là:
600 + 585 = 1 185 (cái bánh mì)
Vì buổi tối giảm giá còn 4 000 đồng một bánh mì bằng 80% giá bán đầu nên giá ban đầu của mỗi chiếc bánh mì của hàng đó bán vào buổi sáng và chiều là:
4 000 : 80% = 5 000 (đồng)
Số tiền bán bánh mì vào buổi sáng và chiều của cửa hàng là:
1 185. 5000 = 5 925 000 (đồng)
Số bánh mì còn lại được vào buổi tối là:
1 500 – 1 185 = 315 (cái bánh mì)
Vì giá bán mỗi cái bánh mì vào buổi tối là 4000 đồng nên số tiền bán bánh mì vào buổi tối của cửa hàng đó là:
315. 4 000 = 1 260 000 (đồng)
Tổng số tiền bán bánh mì trong cả ngày của cửa hàng đó là:
5 925 000 + 1 260 000 = 7 185 000 (đồng).
Vậy tổng số tiền bán bánh mì trong cả ngày của cửa hàng đó là 7 185 000 đồng.
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Một của hàng sản xuất được 1 500 cái bánh mì. Buổi sáng, cửa hàng bán được số bánh mì. Buổi chiều, cửa hàng bán được 65% số bánh mì còn lại.
a) Tính số bánh mì bán được của cửa hàng vào buổi sáng, buổi chiều.c) Tính tỉ số phần trăm của số học sinh cận thị và tổng số học sinh khối 6 (Làm tròn kết quả đến hàng phần mười)
Biểu đồ cột kép ở hình bên cho biết số học sinh cận thị và không cận thị của các lớp khối 6 của một trường THCS
a) Số học sinh cận thị của lớp nào nhiều nhất?
Vẽ đoạn thẳng MN = 5 cm. Điểm E là trung điểm của đoạn thẳng MN. Tính độ dài đoạn thẳng ME.
Gieo một con xúc xắc 15 lần liên tiếp có 3 lần xuất hiện mặt 6 chấm. Tính xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt 6 chấm.
Cho hình vẽ
a) Kể tên các tia đối nhau gốc K và các tia trùng nhau gốc K.
Một hộp có 5 chiếc thẻ cùng loại, mỗi thẻ được ghi một trong các số 1, 2, 3, 4, 5; hai thẻ khác nhau thì ghi số khác nhau. Rút ngẫu nhiên một thẻ rồi bỏ lại thẻ vào hộp.
Sau 25 lần rút thẻ liên tiếp, hãy ghi kết quả thống kê theo mẫu sau:
Lần 1 |
Số 3 |
Lần 6 |
Số 5 |
Lần 11 |
Số 3 |
Lần 16 |
Số 2 |
Lần 21 |
Số 1 |
Lần 2 |
Số 1 |
Lần 7 |
Số 2 |
Lần 12 |
Số 2 |
Lần 17 |
Số 1 |
Lần 22 |
Số 5 |
Lần 3 |
Số 2 |
Lần 8 |
Số 3 |
Lần 13 |
Số 2 |
Lần 18 |
Số 2 |
Lần 23 |
Số 3 |
Lần 4 |
Số 3 |
Lần 9 |
Số 4 |
Lần 14 |
Số 1 |
Lần 19 |
Số 3 |
Lần 24 |
Số 4 |
Lần 5 |
Số 4 |
Lần 10 |
Số 5 |
Lần 15 |
Số 5 |
Lần 20 |
Số 5 |
Lần 25 |
Số 5 |
Tính xác suất thực nghiệm
Xuất hiện số chẵn
Một hộp có 5 chiếc thẻ cùng loại, mỗi thẻ được ghi một trong các số 1, 2, 3, 4, 5; hai thẻ khác nhau thì ghi số khác nhau. Rút ngẫu nhiên một thẻ rồi bỏ lại thẻ vào hộp.
Sau 25 lần rút thẻ liên tiếp, hãy ghi kết quả thống kê theo mẫu sau:
Lần 1 |
Số 3 |
Lần 6 |
Số 5 |
Lần 11 |
Số 3 |
Lần 16 |
Số 2 |
Lần 21 |
Số 1 |
Lần 2 |
Số 1 |
Lần 7 |
Số 2 |
Lần 12 |
Số 2 |
Lần 17 |
Số 1 |
Lần 22 |
Số 5 |
Lần 3 |
Số 2 |
Lần 8 |
Số 3 |
Lần 13 |
Số 2 |
Lần 18 |
Số 2 |
Lần 23 |
Số 3 |
Lần 4 |
Số 3 |
Lần 9 |
Số 4 |
Lần 14 |
Số 1 |
Lần 19 |
Số 3 |
Lần 24 |
Số 4 |
Lần 5 |
Số 4 |
Lần 10 |
Số 5 |
Lần 15 |
Số 5 |
Lần 20 |
Số 5 |
Lần 25 |
Số 5 |
Tính xác suất thực nghiệm
Xuất hiện số 2
Một hộp có 5 chiếc thẻ cùng loại, mỗi thẻ được ghi một trong các số 1, 2, 3, 4, 5; hai thẻ khác nhau thì ghi số khác nhau. Rút ngẫu nhiên một thẻ rồi bỏ lại thẻ vào hộp.
Sau 25 lần rút thẻ liên tiếp, hãy ghi kết quả thống kê theo mẫu sau:
Lần 1 |
Số 3 |
Lần 6 |
Số 5 |
Lần 11 |
Số 3 |
Lần 16 |
Số 2 |
Lần 21 |
Số 1 |
Lần 2 |
Số 1 |
Lần 7 |
Số 2 |
Lần 12 |
Số 2 |
Lần 17 |
Số 1 |
Lần 22 |
Số 5 |
Lần 3 |
Số 2 |
Lần 8 |
Số 3 |
Lần 13 |
Số 2 |
Lần 18 |
Số 2 |
Lần 23 |
Số 3 |
Lần 4 |
Số 3 |
Lần 9 |
Số 4 |
Lần 14 |
Số 1 |
Lần 19 |
Số 3 |
Lần 24 |
Số 4 |
Lần 5 |
Số 4 |
Lần 10 |
Số 5 |
Lần 15 |
Số 5 |
Lần 20 |
Số 5 |
Lần 25 |
Số 5 |
Tính xác suất thực nghiệm
Xuất hiện số 1