Chủ nhật, 26/01/2025
IMG-LOGO

Đề thi Toán 6 Học kì 2 có đáp án (Đề 12)

  • 4903 lượt thi

  • 15 câu hỏi

  • 30 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Biểu đồ cột kép ở hình bên cho biết số học sinh cận thị và không cận thị của các lớp khối 6 của một trường THCS

Biểu đồ cột kép ở hình bên cho biết số học sinh cận thị và không cận thị của các lớp khối 6 của một trường THCS (ảnh 1)

a) Số học sinh cận thị của lớp nào nhiều nhất?

Xem đáp án

a) Dựa vào kết quả quan sát ở biểu đồ:

Số học sinh cận thị lớp 6A là 25 học sinh;

Số học sinh cận thị lớp 6B là: 18 học sinh;

Số học sinh cận thị lớp 6C là: 20 học sinh;

Số học sinh cận thị lớp 6D là: 27 học sinh.

Do đó lớp 6D là lớp có 27 học sinh cận thị nhiều nhất trong tất cả các lớp.


Câu 2:

b) Tính tổng số học sinh của khối 6.

Xem đáp án

b) Quan sát biểu đồ, ta có:

Số học sinh lớp 6A là:

25 + 19 = 44 (học sinh)

Số học sinh lớp 6B là:

18 + 23 = 41 (học sinh)

Số học sinh lớp 6C là:

20 + 24 = 44 (học sinh)

Số học sinh lớp 6D là:

27 + 16 = 43 (học sinh)

Tổng số học sinh của khối 6 là:

44 + 41 + 44 + 43 = 172 (học sinh);

Vậy tổng số học sinh của khối 6 là 172 học sinh.


Câu 3:

c) Tính tỉ số phần trăm của số học sinh cận thị và tổng số học sinh khối 6 (Làm tròn kết quả đến hàng phần mười)

Xem đáp án

c) Tổng số học sinh cận thị khối 6 là:

25 + 18 + 20 + 27 = 90 (học sinh);

Suy ra, tỉ số phần trăm của số học sinh cận thị với tổng số học sinh khối 6 là:

90172  .  100%=4586  .  100%52,3%

Vậy tỉ số phần trăm của số học sinh cận thị và tổng số học sinh khối 6 khoảng 52,3%.


Câu 5:

b) 435+25.23161435:167

Xem đáp án

b) 435+25.23161435:167

=5.4+35+235.8+1435.716=235+235.8+2.75.7.72.8=235+235.8+75.8=235+23+75.8=235+165.8=235+25=215


Câu 6:

Gieo một con xúc xắc 15 lần liên tiếp có 3 lần xuất hiện mặt 6 chấm. Tính xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt 6 chấm.

Xem đáp án

Vì số lần xuất hiện mặt 6 chấm có 3 lần xuất hiện.

Xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt 6 chấm là: 315=15

Vậy xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt 6 chấm là 15


Câu 7:

Tìm x biết:

a) x712=169.38

Xem đáp án

a)x712=169.38

x712=8.23.3.38x712=23x=23+712x=2.43.4+712

x=812+712x=112Vậy x=112


Câu 8:

b) 2,6. (3,42 – x) = –13,52.

Xem đáp án

b) 2,6. (3,42 – x) = –13,52

3,42 – x = –13,52 : 2,6

3,42 – x = – 5,2

x = 3,42 – (– 5,2 )

x = 3,42 + 5,2

x = 8,62

Vậy x = 8,62.


Câu 9:

Một của hàng sản xuất được 1 500 cái bánh mì. Buổi sáng, cửa hàng bán được 25 số bánh mì. Buổi chiều, cửa hàng bán được 65% số bánh mì còn lại.

a) Tính số bánh mì bán được của cửa hàng vào buổi sáng, buổi chiều.
Xem đáp án

a) Số bánh mì cửa hàng bán được vào buổi sáng là:

1 500.25 = 600 (cái bánh mì).

Số bánh mì còn lại của cửa hàng sau buổi sáng bán là:

1 500 – 600 = 900 (cái bánh mì).

Số bánh mì của hàng bán được vào buổi chiều là:

900. 65% = 585 (cái bánh mì).

Vậy số bánh mì bán được của cửa hàng vào buổi sáng600 cái bánh mì, buổi chiều585 cái bánh mì.


Câu 10:

b) Buổi tối, cửa hàng giảm giá còn 4 000 đồng một cái bánh mì. Biết giá bán này chỉ bằng 80% giá ban đầu. Hỏi nếu cửa hàng bán hết số bánh mì còn lại vào buổi tối thì số tiền bán được trong cả ngày là bao nhiêu?

Xem đáp án

b) Tổng số bánh mì của hàng bán buổi sáng và buổi chiều là:

600 + 585 = 1 185 (cái bánh mì)

Vì buổi tối giảm giá còn 4 000 đồng một bánh mì bằng 80% giá bán đầu nên giá ban đầu của mỗi chiếc bánh mì của hàng đó bán vào buổi sáng và chiều là:

4 000 : 80% = 5 000 (đồng)

Số tiền bán bánh mì vào buổi sáng và chiều của cửa hàng là:

1 185. 5000 = 5 925 000 (đồng)

Số bánh mì còn lại được vào buổi tối là:

1 500 – 1 185 = 315 (cái bánh mì)

Vì giá bán mỗi cái bánh mì vào buổi tối là 4000 đồng nên số tiền bán bánh mì vào buổi tối của cửa hàng đó là:

315. 4 000 = 1 260 000 (đồng)

Tổng số tiền bán bánh mì trong cả ngày của cửa hàng đó là:

5 925 000 + 1 260 000 = 7 185 000 (đồng).

Vậy tổng số tiền bán bánh mì trong cả ngày của cửa hàng đó là 7 185 000 đồng.


Câu 11:

Cho hình vẽ

Cho hình vẽ   a) Kể tên các tia đối nhau gốc K và các tia trùng nhau gốc K. (ảnh 1)

a) Kể tên các tia đối nhau gốc K và các tia trùng nhau gốc K.

Xem đáp án

a) Các tia đối nhau gốc K là: tia Kz và tia Kt;

Các tia trùng nhau gốc K là: tia KI trùng tia Kz; tia KQ trùng tia Kt.


Câu 12:

b) Đo góc xOy và cho biết số đo của góc xOy.

Xem đáp án

b) Cách đo góc xOy:

Đặt thước đo góc sao cho tâm thước trùng với gốc O và tia Oy đi qua vạch 0o.

Quan sát vạch trên trước đo trùng tia Ox chỉ số 30o là số đo góc của góc xOy.

Vậy số đo góc xOy trong hình bằng 30o.


Câu 13:

c) Vẽ lại hình (vẽ chính xác số đo của góc xOy).

Xem đáp án

c) Cách vẽ lại hình:

Chọn một điểm O bất kỳ và vẽ tia Oy nằm ngang.

Đặt thước đo góc trên nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Oy sao cho tâm của thước trùng với gốc O của tia Oy và tia Oy đi qua vạch 0o của thước. Kẻ tia Ox đi qua vạch 30o của thước ta được góc xOy cần vẽ.

Trên tia Oy lấy điểm Q và trên tia Ox lấy điểm I ta được đường thẳng IQ.

Trên đoạn thẳng IQ ta lấy điểm K nằm giữa hai điểm I và điểm Q tạo thành tia Kz và tia Kt.

Trên mặt phẳng có bờ là tia Ox lấy một điểm P không thuộc tia Ox và nằm bên trái tia Kz, ta được hình đã cho.

c) Vẽ lại hình (vẽ chính xác số đo của góc xOy). (ảnh 1)

Câu 14:

Vẽ đoạn thẳng MN = 5 cm. Điểm E là trung điểm của đoạn thẳng MN. Tính độ dài đoạn thẳng ME.

Xem đáp án
Vẽ đoạn thẳng MN = 5 cm. Điểm E là trung điểm của đoạn thẳng MN. Tính độ dài đoạn thẳng ME.  (ảnh 1)

Vì E là trung điểm của đoạn thẳng MN nên

ME = EN = MN : 2 = 5 : 2 = 2,5 (cm).

Vậy độ dài đoạn thẳng ME bằng 2,5 cm.


Câu 15:

Tính tổng 68+656+6140+...+61100+61400 .

Xem đáp án

68+656+6140+...+61100+61400=2.32.4+2.32.28+2.32.70+...+2.32.550+2.32.700=34+328+370+...+3550+3700=31.4+34.7+37.10+...+322.25+325.28=114+1417+17110+...+122125+125128=1128=2828128=2728


Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương