Thứ bảy, 21/09/2024
IMG-LOGO

Câu hỏi:

18/07/2024 130

Ba chất hữu cơ X, Y, Z (50 < MX < MY < MZ) đều có thành phần nguyên tố C, H, O, chứa các nhóm chức cơ bản trong chương trình phổ thông. Hỗn hợp T gồm X, Y, Z, trong đó nX = 4(nY + nZ). Đốt cháy hoàn toàn m gam T, thu được 13,2 gam CO2. Mặt khác m gam T phản ứng vừa đủ với 0,4 lít dung dịch KHCO3 0,1M. Cho m gam T phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 56,16 gam Ag. Phần trăm khối lượng của X trong hỗn hợp T là


A. 32,54%.


B. 79,16%.

C. 74,52%.

Đáp án chính xác

D. 47,90%.

 Xem lời giải

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Đáp án C

Phương pháp giải:

Do 50 < M< MY < MZ  T không chứa HCHO, HCOOH

Ta thấy nC = nCOOH + nCHO  Các chất X, Y, Z không còn gốc hidrocacbon, chỉ được thạo thành từ CHO và COOH.

X: OHC-CHO (x mol), Y: OHC-COOH (y mol), Z: HOOC-COOH (z mol)

Lập hệ 3 phương trình để tìm x, y, z dựa vào:

+) Số mol CHO.

+) Số mol COOH.

+) nX = 4(nY + nZ) (theo đề bài)

Từ đó tính được phần trăm về khối lượng của X trong hỗn hợp.

Giải chi tiết:

Do 50 < M< MY < MZ  T không chứa HCHO, HCOOH

nC = nCO2 = 0,3 mol

nCHO = nAg/2 = 0,26 mol

nCOOH = nKHCO3 = 0,04 mol

Ta thấy nC = nCOOH + nCHO  Các chất X, Y, Z không còn gốc hidrocacbon, chỉ được thạo thành từ CHO và COOH.

X: OHC-CHO (x mol), Y: OHC-COOH (y mol), Z: HOOC-COOH (z mol)

+) nCHO = 2x + y = 0,26

+) nCOOH = y + 2z = 0,04

+) x = 4(y + z)

Giải hệ 3 phương trình trên ta thu được x = 0,12; y = 0,02; z = 0,01.

%mY = 0,12.58/(0,12.58 + 0,02.74 + 0,01.90) = 74,52%.

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết

ĐĂNG KÝ VIP

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Chất nào dưới đây là amin bậc hai?

Xem đáp án » 07/09/2022 254

Câu 2:

Loại polime nào sau đây không chứa nguyên tử nitơ trong mạch polime?

Xem đáp án » 07/09/2022 219

Câu 3:

Chất nào sau đây thuộc loại hiđrocacbon thơm?

Xem đáp án » 07/09/2022 156

Câu 4:

Cho 360 gam glucozơ lên men thành ancol etylic, toàn bộ khí CO2 sinh ra hấp thụ vào dung dịch NaOH dư, thu được 318 gam muối khan. Hiệu suất (%) phản ứng lên men là

Xem đáp án » 07/09/2022 152

Câu 5:

Chất nào dưới đây không tan trong nước ở điều kiện thường?

Xem đáp án » 07/09/2022 143

Câu 6:

Kim loại X tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, sinh ra khí H2. Oxit của X bị H2 khử thành kim loại ở nhiệt độ cao. Kim loại X là

Xem đáp án » 07/09/2022 142

Câu 7:

Công thức hóa học của tristearin là

Xem đáp án » 07/09/2022 134

Câu 8:

Tơ nào dưới đây thuộc loại tơ nhân tạo?

Xem đáp án » 07/09/2022 134

Câu 9:

Cho các phản ứng sau:

(1) NaOH + HCl → NaCl + H2O;

(2) NaOH + CH3COOH → CH3COONa + H2O;

(3) Mg(OH)2 + HNO3 → Mg(NO3)2 + H2O;

(4) Ba(OH)2 + HNO3 → Ba(NO3)2 + H2O.

Hãy cho biết có bao nhiêu phản ứng có phương trình ion thu gọn là: H+ + OH- → H2O?

Xem đáp án » 07/09/2022 131

Câu 10:

Có các phát biểu sau:

(1) NH2CH2CONHCH2CH2COOH có chứa một liên kết peptit trong phân tử.

(2) Etylamin, metylamin ở điều kiện thường đều là chất khí, mùi khai, độc.

(3) Benzenamin làm xanh quỳ ẩm.

(4) Các peptit, glucozơ, saccarozơ đều tạo phức với Cu(OH)2.

(5) Triolein làm mất màu nước brom.

(6) Trùng ngưng axit ω-aminocaproic thu được nilon-6.

Số phát biểu đúng

Xem đáp án » 07/09/2022 131

Câu 11:

Chất nào dưới đây không phải là chất điện li?

Xem đáp án » 07/09/2022 130

Câu 12:

Chất nào sau đây không phản ứng được với dung dịch NaOH?

Xem đáp án » 07/09/2022 130

Câu 13:

Dãy các kim loại nào sau đây được điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện?

Xem đáp án » 07/09/2022 128

Câu 14:

Hòa tan hoàn toàn 8,52 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe3O4 và Fe2O3 trong 330 ml dung dịch HCl 1M dư thu được dung dịch A và 0,84 lít H2 (đktc). Cho dung dịch AgNO3 dư vào A thấy thoát ra 0,168 lít NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất) và tạo thành m gam kết tủa. Giá trị của m là

Xem đáp án » 07/09/2022 128

Câu 15:

X là kim loại phản ứng được với dung dịch H2SO4 loãng, Y là kim loại tác dụng được với dung dịch Fe(NO3)3. Hai kim loại X, Y là

Xem đáp án » 07/09/2022 118

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »