A. Chất X có thể tham gia phản ứng thủy phân trong môi trường H+, to.
B. Khi tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư thì 1 mol X cho ra 4 mol Ag.
C. Dung dịch X có thể hòa tan được Cu(OH)2 tạo thành dung dịch xanh lam.
D. Chất X không tan trong nước lạnh, chỉ tan một phần trong nước nóng
Chọn đáp án C
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho hỗn hợp Ba và Al (có tỉ lệ mol tương ứng 1: 2) vào H2O dư.
(b) Cho hỗn hợp bột Cu và Fe3O4 (có tỉ lệ mol tương ứng 1 : 1) và dung dịch H2SO4 loãng, dư.
(c) Cho hỗn hợp bột Cu và Fe(OH)3 (có tỉ lệ mol tương ứng 1 : 1) vào dung dịch HCl loãng, dư.
(d) Cho hỗn hợp Al và Fe (có tỉ lệ mol tương ứng 1 : 1) vào dung dịch HNO3 đặc, nguội.
(e) Cho Ba và NaHCO3 (tỉ lệ mol 2 : 1) vào nước dư.
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, có bao nhiêu thí nghiệm có sự hòa tan chất rắn?
Cho các phát biểu sau:
(a) Tơ nilon-6,6 có chứa liên kết peptit.
(b) Khử glucozơ bằng H2 (xúc tác Ni, đun nóng) thu được sobitol.
(c) Xăng E5 là xăng sinh học được pha 5% etanol, 95% còn lại là xăng Ron A92 “truyền thống”.
(d) Triolein hòa tan được Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh.
(e) Polipeptit là những phân tử peptit chứa từ 2 đến 10 gốc α-amino axit.
Số phát biểu đúng là
Tiến hành thí nghiệm chứng minh tính chất hóa học của etanol theo các bước sau:
Bước 1: Đốt nóng sợi dây đồng đã cuộn thành lò xo trên ngọn lửa đèn cồn đến khi ngọn lửa không còn màu xanh (Hình 1).
- Bước 2: Nhúng nhanh sợi dây đồng đang nóng vào ống nghiệm đựng etanol và lặp lại vài lần (Hình 2). Kết thúc bước 2, thu được dung dịch Y.
Cho các phát biểu sau:
(a) Ở bước 2, dây đồng chuyển từ màu đỏ sang màu đen.
(b) Dung dịch Y có màu xanh của muối đồng(II).
(c) Thí nghiệm trên chứng tỏ etanol có tính oxi hóa.
(d) Dung dịch Y có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc.
(e) Trong thí nghiệm trên, nếu thay dây đồng bằng dây sắt thì hiện tượng xảy ra tương tự.
Trong số các phát biểu trên, có bao nhiêu phát biểu đúng?