Quan sát hình 22.3 và nêu đặc điểm nhận biết sán dây, giun đũa, giun đất.
Đặc điểm nhận biết của các loài là:
- Sán dây: cơ thể phân đốt, dẹp và mềm, đồi xứng hai bên.
- Giun đua: cơ thể hình ống, đối xứng hai bên, thuôn hai đầu và không phân đốt.
- Giun đất: cơ thể dài, phân đốt, đối xứng hai bên và có các đôi chi bên.
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Lấy ví dụ về động vật không xương sống và nêu môi trường sống của chúng.
Kể tên một số động vật Thân mềm có ở địa phương em. Nêu vai trò và tác hại của các loài đó trong thực tiễn.
Nêu những đặc điểm giúp các em nhận biết được các động vật thuộc ngành chân khớp.
Lấy ví dụ động vật chân khớp có ở địa phương em và nêu ích lợi hoặc tác hại của chúng đối với con người.
Lập bảng phân biệt các động vật không xương sống theo các tiêu chí sau: đặc điểm nhận biết, các đại diện.
Nhận biết tên các động vật thuộc ngành Chân khớp trong hình 22.7 (gợi ý: ve bò, ong, mọt ẩm, ve sầu, bọ ngựa, ruồi).
1. Quan sát mẫu vật thật (sứa, thủy tức), hoặc mẫu ngâm, video, tranh ảnh và vẽ hình động vật quan sát được.
2. Sưu tầm tranh ảnh, bài viết về san hô và viết một bài khoảng 300 từ giới thiệu về động vật này.
Quan sát mẫu vật thật (mực, trai, ốc…) hoặc mẫu vật ngâm, video, tranh ảnh và lập bảng về những đặc điểm hình thái của đại diện quan sát theo gợi ý trong bảng 22.1.
Gọi tên các động vật trong hình 22.6, mô tả đặc điểm hình thái, nêu ích lợi và tác hại của chúng.
Gọi tên các loài động vật trong hình 22.5 và nêu vai trò của các động vật đó.
Nêu những đặc điểm hình thái của ba loài động vật có trong hình 22.4.
Quan sát mẫu vật thật (tôm, cua, nhện, châu chấu) hoặc lọ ngâm mẫu vật, mẫu khô, mô hình , video, tranh ảnh và mô tả hình thái ngoài của đại diện thuộc ngành Chân khớp mà em quan sát được.