Thứ năm, 16/05/2024
IMG-LOGO

Câu hỏi:

08/09/2022 145

Điểm giống nhau giữa Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam và cuộc nội chiến (1946 - 1949) ở Trung Quốc là đều


A. thiết lập một tổ chức nhà nước mới theo chính thể cộng hòa.


Đáp án chính xác


B. lật đổ chế độ phong kiến, đưa nhân dân lên nắm chính quyền.



C. xóa bỏ ách cai trị trực tiếp của chủ nghĩa thực dân, đế quốc.



D. góp phần vào thắng lợi chung của phe Đồng minh chống phát xít.


 Xem lời giải

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Đáp án A

Điểm giống nhau giữa Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam và cuộc nội chiến (1946 - 1949) ở Trung Quốc là đều thiết lập một tổ chức nhà nước mới theo chính thể cộng hòa (ở Trung Quốc là nhà nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa; ở Việt Nam là nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa).

- Nội dung các đáp án B, c, D không phù hợp, vì:

+ Ở Trung Quốc, chế độ phong kiến chuyên chế đã bị lật đổ sau thắng lợi của Cách mạng Tân Hợi (1911).

+ Năm 1945, nhân dân Trung Quốc đã lật đổ được ách nô dịch của quân phiệt Nhật Bản. Năm 1946 - 1949, ở Trung Quốc diễn ra cuộc nội chiến giữa lực lượng Đảng Cộng sản Trung Quốc và Quốc Dân đảng. Thắng lợi trong cuộc nội chiến, lực lượng cách mạng do Đảng Cộng sản Trung Quốc lãnh đạo đã lật đổ nền độc tài quân phiệt của tập đoàn tư bản quan liêu do Tưởng Giới Thạch đứng đầu.

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 200k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết

ĐĂNG KÝ VIP

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Điểm giống nhau giữa cuộc Cách mạng tháng Mười Nga (1917) và Cách mạng tháng Tám (1945) là gì?

Xem đáp án » 08/09/2022 173

Câu 2:

Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968 của quân dân Việt Nam không tác động đến việc Mĩ

Xem đáp án » 08/09/2022 166

Câu 3:

Để giải quyết căn bản nạn đói sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, biện pháp hàng đầu là

Xem đáp án » 08/09/2022 161

Câu 4:

Trong thời kì 1954 - 1975, nhân dân miền Nam Việt Nam thực hiện nhiệm vụ chiến lược nào?

Xem đáp án » 08/09/2022 160

Câu 5:

Cho các nhận định sau:

1. Phong trào yêu nước ở Việt Nam cuối thế kỉ XIX sẽ không thể bùng nổ nếu như không có chiếu Cần vương.

2. Tính chất nổi bật của phong trào cần vương là phong trào yêu nước chống Pháp đứng trên lập trường phong kiến.

3. Sau khi vua Hàm Nghi bị bắt, phong trào cần vương cũng nhanh chóng tan rã.

4. Sự thất bại của phong trào cần vương đã chứng tỏ sự bất lực của con đường cứu nước phong kiến trước nhiệm vụ giải phóng dân tộc.

Trong số các nhận định trên, có bao nhiêu nhận định đúng?

Xem đáp án » 08/09/2022 159

Câu 6:

Năm 1947, thực dân Anh thực hiện “Phương án Maobáttơn”: chia Ấn Độ thành hai quốc gia tự trị là Ấn Độ và Pakistan. Điều này chứng tỏ

Xem đáp án » 08/09/2022 143

Câu 7:

Sau đại thắng mùa Xuân năm 1975, nhiệm vụ thống nhất đất nước ở Việt Nam vẫn chưa thực sự hoàn thành vì

Xem đáp án » 08/09/2022 139

Câu 8:

Phương hướng tiến công trong Đông - Xuân 1953 - 1954 và chiến dịch Tây Nguyên (1975) của quân dân Việt Nam có điểm giống nhau là đều

Xem đáp án » 08/09/2022 139

Câu 9:

Điểm chung của Hội nghị tháng 11/1939 và Hội nghị tháng 5/1941 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương thể hiện ở nội dung nào?

Xem đáp án » 08/09/2022 123

Câu 10:

Phong trào yêu nước cách mạng ở Việt Nam những năm đầu thế kỉ XX có điểm gì mới so với phong trào yêu nước cuối thế kỉ XIX?

Xem đáp án » 08/09/2022 119

Câu 11:

“Xương sống” của chiến lược Chiến tranh đặc biệt mà Mĩ tiến hành ở miền Nam Việt Nam là

Xem đáp án » 08/09/2022 117

Câu 12:

Điểm chung của các chiến lược chiến tranh do Mĩ tiến hành ở miền Nam Việt Nam thời kì 1954 - 1975 là

Xem đáp án » 08/09/2022 116

Câu 13:

Thế độc quyền về vũ khí nguyên tử của Mĩ bị phá vỡ sau sự kiện

Xem đáp án » 08/09/2022 115

Câu 14:

Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng đường lối mới trong công cuộc cải cách - mở cửa ở Trung Quốc (từ năm 1978)?

Xem đáp án » 08/09/2022 115

Câu 15:

Trong hai lần khai thác thuộc địa ở Đông Dương, thực dân Pháp chú trọng phát triển hệ thống giao thông vận tải, nhằm

Xem đáp án » 08/09/2022 114

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »