Điểm giống nhau cơ bản giữa phong trào Cần vương (1885 - 1896) và phong trào nông dân Yên Thế (1884 - 1913) là
A. đều chịu sự chi phối của hệ tư tưởng phong kiến.
B. có sự kết hợp giữa đấu tranh quân sự và ngoại giao.
C. gắn cứu nước với việc thay đổi chế độ xã hội.
D. cuộc kháng chiến bảo vệ nền độc lập dân tộc.
Điểm giống nhau cơ bản giữa phong trào Cần vương (1885 - 1896) và phong trào nông dân Yên Thế (1884 - 1913) là đều chịu sự chi phối của hệ tư tưởng phong kiến. Vì:
+ Lãnh đạo hai phong trào là các văn thân, sĩ phu và nông dân. Đây là những lực lượng xã hội cơ bản của xã hội phong kiến nên tất yếu họ sẽ chịu ảnh hưởng của hệ tư tưởng phong kiến.
+ Chế độ phong kiến độc lập tuy không còn nhưng tư tưởng “trung quân ái quốc” vẫn ăn sâu trong nhân dân. Trong khi đó, vào cuối thế kỉ XIX, các luồng tư tưởng cách mạng mới (dân chủ tư sản, chủ nghĩa Mác – Lênin,...) vẫn chưa có điều kiện du nhập vào Việt Nam.
- Đáp án B sai vì kết hợp đấu tranh quân sự và ngoại giao là đặc điểm của phong trào nông dân Yên Thế.
- Đáp án C sai vì cả 2 phong trào đều chịu sự chi phối của hệ tư tưởng phong kiến nên không thể đặt ra vấn đề thay đổi chế độ xã hội mới.
- Đáp án D sai vì nền độc lập của Việt Nam đã bị mất từ năm 1884. Các phong trào diễn ra sau năm 1884 sẽ mang tính chất là các cuộc khởi nghĩa để giành lại nền độc lập.
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Một trong những nguyên nhân giúp cho trật tự Ianta mang tính tích cực hơn so với trật tự thế giới theo hệ thống Vécxai - Oasinhton là do
Thắng lợi của Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 có tác động như thế nào đến việc giải quyết cuộc khủng hoảng đường lối ở Việt Nam đầu thế kỉ XX?
Trong bối cảnh Hiệp ước Hoa - Pháp được kí kết (tháng 2/1946), Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa thực hiện chủ trương gì?
Kẻ thù chính của nhân dân Đông Dương từ sau ngày 9/3/1945 đến trước ngày 2/9/1945 là
Chiến thắng nào của quân dân Việt Nam được đề cập đến trong đoạn trích dưới đây: “12 ngày đêm chiến đấu và chiến thắng trên bầu trời miền Bắc cuối năm 1972 là một chiến dịch phòng không đạt tới mức tiêu diệt cao nhất, oanh liệt nhất, trong cuộc chiến đấu bảo vệ miền Bắc cũng như trong sự nghiệp chống Mĩ, cứu nước của nhân dân ta”?
Trong cuộc cách mạng khoa học-công nghệ, con người đã đạt được nhiều thành tựu lớn, ngoại trừ việc phát minh ra
Tình hình thế giới và trong nước từ cuối những năm 70 của thế kỉ XX đặt ra yêu cầu cấp bách nào đối với Trung Quốc?
Từ chỗ nắm độc quyền tất cả các ngành sản xuất trong Chính sách cộng sản thời chiến, đến Chính sách kinh tế mới (NEP), nhà nước Liên Xô đã
Kế sách đánh giặc nào của ông cha đã được nhân dân Việt Nam kế thừa và vận dụng khi chiến đấu chống Pháp xâm lược tại mặt trận Đà Nẵng (1858)?
Năm 1949, Liên Xô đạt được thành tựu gì nổi bật trên lĩnh vực khoa học - kĩ thuật?
Đảng Cộng sản và Chính phủ Việt Nam quyết định phát động hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mĩ (1945 - 1975) đều xuất phát từ
Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, cùng với thực dân Pháp lực lượng xã hội nào dưới đây trở thành đối tượng của cách mạng Việt Nam?
Hình thức đấu tranh chống Mĩ - Diệm chủ yếu của nhân dân miền Nam Việt Nam trong những năm 1954-1959 là
Từ ngày 12/3/1945, Đảng Cộng sản Đông Dương sử dụng khẩu hiệu “Đánh đuổi phát xít Nhật”, vì