Phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới sau Chiến tranh thế giới thứ hai không chịu tác động bởi yếu tố nào dưới đây?
A. Sự trưởng thành của các lực lượng dân tộc trong cuộc đấu tranh giành độc lập.
B. Cuộc cách mạng khoa học - công nghệ và sự phát hiển của xu thế toàn cầu hóa.
C. Tình trạng đối đầu căng thẳng giữa hai phe tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa.
D. Chiến lược toàn cầu với tham vọng làm bá chủ thế giới của giới cầm quyền Mĩ.
♦ Một số nhân tố tác động đến sự phát triển của phong trào giải phóng dân tộc sau Chiến tranh thế giới thứ hai là:
- Sự trưởng thành của các lực lượng dân tộc.
- Tình trạng đối đầu căng thẳng giữa hai phe tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa. Ví dụ:
+ Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Triều Tiên được công nhận là một quốc gia độc lập, có chủ quyền, nhưng tạm thời để quân đội Liên Xô chiếm đóng miền Bắc và quân đội Mĩ chiếm đóng miền Nam, lấy vĩ tuyến 38 làm giới tuyến. Năm 1948, ở hai miền Nam - Bắc bán đảo Triều Tiên, hai chính quyền riêng rẽ được thành lập là: Đại Hàn Dân quốc và Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên. Như vậy, giới tuyến quân sự tạm thời ở Vĩ tuyến 38 đã trở thành ranh giới giữa hai nhà nước với hai chế độ chính trị khác nhau, do Mĩ và Liên Xô bảo trợ mỗi bên. Sau hơn 3 năm chiến tranh diễn ra khốc liệt giữa miền Bắc được Trung Quốc chi viện và miền Nam được Mĩ giúp sức, ngày 27/7/1953, Hiệp định đình chiến giữa hai miền bán đảo Triều Tiên được kí kết. Cuộc chiến tranh Triều Tiên là một “sản phẩm” của Chiến tranh lạnh và sự đụng đầu trực tiếp đầu tiên giữa hai phe tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa.
+ Sau Hiệp định Giơnevơ về Đông Dương, Mĩ nhanh chóng thay thế Pháp, dựng lên chính quyền Ngô Đình Diệm, âm mưu chia cắt lâu dài Việt Nam, biến miền Nam Việt Nam thành thuộc địa kiểu mới và căn cứ quân sự của Mĩ. Chiến tranh Việt Nam đã trở thành cuộc chiến tranh cục bộ lớn nhất phản ánh mâu thuẫn giữa hai phe tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa.
- Chiến lược toàn cầu cửa Mĩ với tham vọng làm bá chủ thế giới (một trong những mục tiêu của chiến lược toàn cầu là: đàn áp phong trào giải phóng dân tộc, phong trào công nhân và cộng sản quốc tế, phong trào chống chiến tranh, vì hòa bình dân chủ trên thế giới).
♦ Nội dung đáp án B không phải là nhân tố tác động tới phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới.
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Nội dung nào không phản ánh đúng lý do Hương Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần vương cuối thế kỉ XIX?
Giai cấp công nhân Việt Nam có điểm gì khác biệt so với giai cấp công nhân ở các nước phương Tây?
Trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1858 - 1884), nhà Nguyễn đã bỏ lỡ nhiều cơ hội phản công quân Pháp, ngoại trừ thời cơ
So với cuộc kháng chiến chống Pháp (1945 - 1954), cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước (1954 - 1975) của nhân dân Việt Nam có điểm gì khác biệt?
Cho các nhận định sau:
1. Chiến tranh thế giới thứ hai nổ ra là để giải quyết những vấn đề còn tồn đọng từ trong Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918).
2. Chiến thắng Xtalingrát của Liên Xô cuối năm 1942 - đầu năm 1943 đã tạo nên buớc ngoặt xoay chuyển tình thế của cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai.
3. Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc đã làm thay đổi so sánh tương quan lực lượng giữa các nước tư bản.
4. Chiến tranh thế giới thứ hai mang tính chất phi nghĩa ở cả hai bên tham chiến.
Trong số các nhận định trên, có bao nhiêu nhận định chính xác?
Từ thực tiễn 30 năm chiến tranh cách mạng Việt Nam (1945 - 1975) cho thấy: hậu phương của chiến tranh nhân dân
Cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước của nhân dân Việt Nam (1954 - 1975) kết thúc bằng thắng lợi của chiến dịch
Để tương xứng với vị trí siêu cường kinh tế, hiện nay Nhật Bản đang nỗ lực vươn lên để trở thành siêu cường về
Những năm đầu sau Chiến tranh thế giới thứ hai, tình hình nước Mĩ có điểm gì khác biệt so với các nước tư bản thắng hận khác?
Nguyên nhân nào sau đây dẫn đến thắng lợi của Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam?
Cách mạng tháng Mười ở Nga năm 1917 không phải là cuộc cách mạng
Trong những năm 1926 - 1929, ở Việt Nam, các cuộc bãi công của công nhân đã bắt đầu có sự liên kết thành phong trào chung, điều đó chứng tỏ
Tổ chức nào dưới đây do tầng lớp tiểu tư sản trí thức Việt Nam lập nên trong những năm 1919 - 1925?
Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (tháng 7/1936) chủ trương thành lập
Sự xuất hiện ba tổ chức cộng sản ở Việt Nam năm 1929 không phải là