Thứ bảy, 22/02/2025
IMG-LOGO

Câu hỏi:

19/07/2024 99

Cuộc cách mạng nào sau đây nhằm đưa thế giới chuyển sang thời đại công nghệ số?

A. Cách mạng khoa học – kĩ thuật lần thứ nhất.

B. Cách mạng công nghiệp.

C. Cách mạng khoa học - kĩ thuật lần thứ hai.

D. Cách mạng công nghiệp 4.0.

Đáp án chính xác
 Xem lời giải

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Cuộc cách mạng nào sau đây nhằm đưa thế giới chuyển sang thời đại công nghệ số?

Đáp án D.

- Cách mạng công nghiệp (cuối thế kỉ XVIII - đầu thế kỉ XIX) được khởi đầu từ nước Anh với các tiến bộ, phát minh, sáng chế đều bắt nguồn từ lĩnh vực kĩ thuật và thực tiễn sản xuất, có đặc trưng: sử dụng năng lượng nước, hơi nước để cơ giới hóa quá trình sản xuất, đưa nhân loại sang nền “văn minh công nghiệp”.

Cách mạng khoa học - công nghệ (những năm 40 của thế kỉ XX), khởi đầu từ nước Mĩ, giai đoạn từ 70 (XX) đến nay cách mạng chủ yếu diễn ra trên lĩnh vực công nghệ do mọi phát minh kĩ thuật, công nghệ đều được bắt nguồn từ hoạt động nghiên cứu khoa học. Đặc trưng: sử dụng điện tử và công nghệ thông tin để tự động hóa sản xuất, vì vậy ý nghĩa của nó là đưa nhân loại sang nền “văn minh trí tuệ”. Đây là tiền đề cho cách mạng công nghiệp 4.0, đưa thế giới chuyển sang thời đại công nghệ số.

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết

ĐĂNG KÝ VIP

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Lí do cơ bản buộc Mĩ phải rút dần quân Mĩ và quân đồng minh về nước khi tiến hành chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” (1969 - 1973) là

Xem đáp án » 08/09/2022 535

Câu 2:

Điểm chung của các nước Đông Bắc Á sau Chiến tranh thế giới thứ hai là

Xem đáp án » 08/09/2022 301

Câu 3:

Nội dung nào không phản ánh đúng những cống hiến của Nguyễn Ái Quốc đối với cách mạng Việt Nam trong những năm 1911 – 1930?

Xem đáp án » 08/09/2022 294

Câu 4:

Trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 – 1954), với thắng lợi nào của quân dân Việt Nam đã buộc địch phải chuyển từ chiến lược “đanh nhanh thắng nhanh” sang “đánh lâu dài”?

Xem đáp án » 08/09/2022 232

Câu 5:

So với phong trào yêu nước Việt Nam đầu thế kỉ XX, tính chất của phong trào yêu nước theo khuynh hướng tư sản Việt Nam 1919 - 1925 có điểm chung là

Xem đáp án » 08/09/2022 222

Câu 6:

Nhận xét nào đúng với đặc điểm của phong trào yêu nước và cách mạng ở Việt Nam từ sau Chiến tranh thế giới thứ nhất đến năm 1930?

Xem đáp án » 08/09/2022 222

Câu 7:

Trong những năm 60 của thế kỉ XX, sự tăng trưởng kinh tế của Nhật Bản được coi là hiện tượng “thần kì” vì

Xem đáp án » 08/09/2022 215

Câu 8:

Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng (5 - 1941) đã xác định kẻ thù của nhân dân Việt Nam là

Xem đáp án » 08/09/2022 208

Câu 9:

Nghị quyết của hai Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 6 (tháng 11/1939) và lần thứ 8 (tháng 5/1941) có điểm giống nhau về

Xem đáp án » 08/09/2022 208

Câu 10:

Chiến thuật mới được Mĩ sử dụng trong chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” ở miền Nam Việt Nam (1961 – 1965) là gì?

Xem đáp án » 08/09/2022 198

Câu 11:

Mĩ là nước khởi đầu cuộc

Xem đáp án » 08/09/2022 197

Câu 12:

Đối với Việt Nam, Hiệp định Sơ bộ (6/3/1946) và Tạm ước 14/9/1946 có điểm tương đồng về ý nghĩa là

Xem đáp án » 08/09/2022 195

Câu 13:

Từ năm 1945 đến năm 1975, mục tiêu số một của cách mạng Việt Nam là

Xem đáp án » 08/09/2022 188

Câu 14:

Nhận định nào đúng khi nói về thời điểm đầu năm 1945 điều kiện Tổng khởi nghĩa chưa chín muồi?

Xem đáp án » 08/09/2022 177

Câu 15:

Cương lĩnh chính trị (đầu năm 1930) và Luận cương chính trị (tháng 10-1930) của Đảng đều xác định

Xem đáp án » 08/09/2022 161

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »