IMG-LOGO

Câu hỏi:

20/07/2024 281

Hợp chất M2SO4.Al2(SO4)3.12H2O được gọi là phèn chua nếu M là kim loại nào?

A. Na.                       

B. Li.                         

C. K.                         

Đáp án chính xác

D. Ag.

 Xem lời giải

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Chọn C

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết

ĐĂNG KÝ VIP

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Chất nào sau đây tan trong nước có hòa tan khí CO2?

Xem đáp án » 08/09/2022 568

Câu 2:

Hỗn hợp E gồm hai este đơn chức, là đồng phân cấu tạo, đều chứa vòng benzen. Đốt cháy hoàn toàn m gam E cần vừa đủ 21,06 lít khí O2 (đktc), thu được 35,2 gam CO2 và 7,2 gam H2O. Biết E phản ứng hoàn toàn với dung dịch chứa 5 gam NaOH, thu được 15,75 gam ba muối và m gam ancol. Giá trị của m là

Xem đáp án » 08/09/2022 340

Câu 3:

Phát biểu nào sau đây sai?

Xem đáp án » 08/09/2022 331

Câu 4:

Amino axit nào sau đây có 11 nguyên tử hiđro?

Xem đáp án » 08/09/2022 306

Câu 5:

Dung dịch Na2CO3 tác dụng với dung dịch nào sau đây không giải phóng khí CO2?

Xem đáp án » 08/09/2022 300

Câu 6:

Chất phản ứng được với dung dịch H2SO4 tạo kết tủa là

Xem đáp án » 08/09/2022 296

Câu 7:

Thực hiện các thí nghiệm sau:

(a) Cho dung dịch chứa 2x mol Ba(OH)2 vào dung dịch 2,5x mol H3PO4.

(b) Đun nóng nước cứng toàn phần.

(c) Cho lượng dư dung dịch Ba(OH)2 vào dung dịch Al2(SO4)3.

(d) Sục khí SO2 dư vào dung dịch KMnO4.

(e) Cho dung dịch FeCl3 vào dung dịch Ba(OH)2.

Sau khi phản ứng kết thúc, số thí nghiệm tạo thành chất kết tủa là

Xem đáp án » 08/09/2022 283

Câu 8:

Dung dịch FeSO4 và dung dịch CuSO4 đều tác dụng được với

Xem đáp án » 08/09/2022 255

Câu 9:

Hợp chất sắt(III) sunfat có công thức là

Xem đáp án » 08/09/2022 229

Câu 10:

Một trong những nguyên nhân chính gây ra sự suy giảm tầng ozon là do

Xem đáp án » 08/09/2022 227

Câu 11:

Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau:

- Bước 1: Cho vào ba ống nghiệm, mỗi ống 3 – 4 giọt dung dịch CuSO4 2%.

- Bước 2: Cho tiếp vào ba ống nghiệm, mỗi ống 2 – 3 ml dung dịch NaOH 10%, lắc nhẹ.

- Bước 3: Tiếp tục nhỏ vào ống thứ nhất 3 – 4 giọt etanol, vào ống thứ hai 3 – 4 giọt glixerol, vào ống thứ ba 2 ml dung dịch glucozơ 1%. Lắc nhẹ cả ba ống nghiệm.

Cho các phát biểu sau:

    (a) Kết thúc bước 2, cả ba ống nghiệm đều có kết tủa màu xanh.

    (b) Ở bước 2, có thể thay dung dịch NaOH bằng dung dịch KOH.

    (c) Ở buớc 3, trong ống nghiệm thứ 3: glucozơ đã phản ứng với Cu(OH)2 cho phức đồng glucozơ Cu(C6H10O6)2.    (d) Ở buớc 3, trong ống nghiệm thứ 1 và thứ 2 đều có hiện tượng: kết tủa bị tan ra cho dung dịch màu xanh lam.

    (e) Ở bước 3, trong ống nghiệm thứ 2 tạo ra chất [C3H5(OH)2O]2Cu (đồng(II) glixerat).

Số phát biểu đúng là

Xem đáp án » 08/09/2022 227

Câu 12:

Cho các phát biểu sau:

(a) Dầu mỡ sau khi sử dụng, có thể được dùng để tái chế thành nhiên liệu.

(b) Đipeptit Gly-Ala có phản ứng màu biure.

(c) Thủy phân vinyl fomat, thu được hai sản phẩm đều có phản ứng tráng bạc.

(d) Phenylamin tan ít trong nước nhưng tan tốt trong dung dịch NaOH

(e) Tinh bột là đồng phân của xenlulozơ.

(g) Xenlulozơ trinitrat là nguyên liệu để sản xuất tơ nhân tạo.

Số phát biểu đúng là

Xem đáp án » 08/09/2022 219

Câu 13:

Hòa tan hỗn hợp Na và K vào nước dư, thu được dung dịch X và 0,672 lít khí H2 (đktc). Thể tích dung dịch HCl 0,1M cần dùng để trung hòa X là

Xem đáp án » 08/09/2022 208

Câu 14:

Chất X hoàn tan được Cu(OH)2, thu được dung dịch màu xanh thẫm. X được điều chế từ etilen và dung dịch KMnO4. Tên gọi của X là

Xem đáp án » 08/09/2022 207

Câu 15:

Hỗn hợp X gồm glucozơ, saccarozơ, glyxin và axit glutamic. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp X cần dùng 0,99 mol O2, sản phẩm cháy gồm CO2, H2O và N2 (trong đó số mol CO2 bằng số mol H2O). Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy qua bình chứa dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được dung dịch có khối lượng giảm 36,48 gam. Cho 51,66 gam X vào dung dịch HCl loãng dư (đun nóng). Số mol HCl đã tham gia phản ứng là

Xem đáp án » 08/09/2022 201

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »