Ở điều kiện thường, thực hiện thí nghiệm với khí X như sau:
Nạp đẩy khí X vào bình thủy tinh, rồi đậy bình bằng nắp cao su. Dùng ống thủy tinh vuốt nhọn đẩu nhúng vào nước, xuyên ống thủy tinh qua nắp cao su rồi lắp bình thủy tinh lên giá thí nghiêm như hình vẽ. cho các phát biểu sau:
(a) Khí X có thể là amoniac hoặc metyl amin.
(b) Nếu khí X là HCl thì nước không thể phun vào trong bình thủy tinh.
(c) Tia nước phun mạnh vào trong bình thủy tinh do áp suất trong bình cao hơn áp suất không khí.
(d) Nếu thay thuốc thử phenolphtalein bằng quỳ tím thì nước trong bình sẽ có màu xanh.
(e) So với điều kiện thường, khí X tan trong nước tốt hơn khi đun nóng.
(g) Có thể thay nước cất chứa phenolphtalein bằng dung dịch NH3 bão hòa chứa phenolphtalein.
Số phát biểu đúng là
A. 1
Phân tích:
Đây là câu hỏi rất hay về bản chất của hóa học thông qua phân tích sâu các bước tiến hành thí nghiệm, để trả lời đúng câu hỏi ở mức độ VDC thì các em cần nắm vưỡng các kiến thức sau:
- Chất rắn tan nhiều hơn khi nhiệt độ tăng nhưng chất khí thì ngược lại, khả năng hòa tan của chất khí giảm khi nhiệt độ tăng, nhiều em chưa nắm vững hoặc chưa biết nên trả lời sai phát biểu (e)
- Dung dịch NH3 đã bão hòa thì không thể hòa tan thêm NH3 nữa, điều này gây khó khăn rấn lớn khi các em giải quyết phát biểu (g)
- Khí tan nhiều trong nước là HCl, NH3, CH3NH2,...
- Khi tan thì áp suất trong bình thấp hơn áp suất của không khí bên ngoài, gây ra lực hút làm nước phun vào bình
- Khí HCl (hiđroclorua) tan trong nước tạo thành dung dịch axit clohiđric làm quỳ tím hóa đỏ nhưng không làm đổi màu phenolphtalein.
- Khí NH3, CH3NH2,... tan trong nước tạo thành dung dịch có môi trường bazơ làm quỳ tím chuyển màu xanh, làm phenolphtalein chuyển sang màu hồng.
Hướng dẫn giải:
(a) Đúng, Amoniac hoặc metyl amin đều tan nhiều trong nước cho môi trường bazơ, làm phenolphtalein chuyển sang màu hồng.
(b) Sai, Khí X là HCl tan nhiều trong nước, làm áp suất trong bình giảm nên nước vẫn phun vào trong bình thủy tinh.
(c) Sai, Do khí tan nhiều trong nước nên tia nước phun mạnh vào bình do áp suất trong binh thấp hơn áp suất không khí.
(d) Đúng, Khí X (NH3, CH3NH2,...) tan trong nước cho môi trường bazơ làm quỳ tím chuyển màu xanh.
(e) Sai, Khi đun nóng thì khả năng hòa tan của khí trong nước giảm.
(g) Sai, Dung dịch NH3 đã bão hòa thì không thể hòa tan được khí X, cho nên không có hiện tượng nước phun vào bình.
Chọn đáp án B.
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Hỗn hợp X gồm một ancol đơn chức, một axit cacboxylic đơn chức và một axit cacboxylic hai chức (đều no, mạch hở). Đun nóng 15,34 gam X (xúc tác H2SO4 đặc), sau một thời gian thu được 2,34 gam H2O và hỗn hợp Y gồm các hợp chất hữu cơ. Đốt cháy hoàn toàn Y, thu được 18,92 gam CO2 và 7,20 gam H2O. Cho toàn bộ Y tác dụng tối đa với dung dịch chứa 11,20 gam KOH, thu được m gam muối. Giá trị của m là
Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z, T với thuốc thử được ghi ở bảng sau:
Mẫu thử |
Thuốc thử |
Hiện tượng |
X |
Quỳ tím |
Chuyển màu hồng |
Y |
Dung dịch I2 |
Có màu xanh tím |
Z |
Dung dịch AgNO3 trong NH3 |
Kết tủa Ag |
T |
Nước brom |
Kết tủa trắng |
Các dung dịch X, Y, Z, T lần lượt là:
Đốt cháy hoàn toàn X mol este đơn chức, mạch hở E cần vừa đủ V lít O2 (đktc), thu được y mol CO2 và z mol H2O. Biết và V = 100,8x. Số chất thỏa mãn điều kiện của E là
Từ 16,20 tấn xelulozơ sản xuất được m tấn xenlulozơ trinitrat (biết hiệu suất phản ứng tính theo xenlulozơ là 90%). Giá trị của m là
Hỗn hợp X gồm CH4, C2H4, C3H4, CH4 và H2. Dẫn X qua Ni nung nóng, sau khi các phản ứng hoàn toàn, thu được hỗn hợp Y có tỉ khối so với NO2 là 1. Cho 2,8 lít Y (đktc) tác dụng tối đa 36 gam brom trong dung dịch. Cho 2,8 lít X (đktc) tác dụng tối đa X gam brom trong dung dịch. Giá trị của X là
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Điện phân dung dịch NaCl (điện cực trơ, màng ngăn xốp).
(b) Cho FeO vào dung dịch HNO3 loãng dư, đun nóng.
(c) Cho Si vào dung dịch NaOH dư.
(d) Cho dung dịch NaHSO4 vào dung dịch NaHCO3.
(e) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch H2SO4 loãng.
(g) Cho đinh sắt vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng, dư.
Sau khi các phản ứng xảy ra, số thí nghiệm sinh ra chất khí làSục từ từ đến dư khí X vào nước vôi trong. Quan sát thấy lúc đầu có kết tủa trắng tăng dẩn, sau đó kết tủa tan ra. Khí X là
Saccarozơ là loại đường phổ biến nhất, có nhiều trong cây mía, củ cải đường và hoa thốt nốt. Công thức phân tử của saccarozơ là
Hòa tan hết m gam hỗn hợp E gồm Al, Mg, MgO vào dung dịch chứa KHSO4 và 0,34 mol HNO3, thu được 8,064 lít (đktc) hỗn hợp khí X gồm NO, H2 và NO2 (tỉ lệ mol tương ứng 10: 5: 3) và dung dịch Y chỉ chứa các muối. Cho dung dịch NaOH dư vào Y thì có 2,28 mol NaOH tham gia phản ứng, thu được 17,4 gam kết tủa. Phần trăm khối lượng Mg trong E là