Cho hỗn hợp X gồm Al và Zn vào dung dịch AgNO3 0,6M và Cu(NO3)2 0,8M. Sau khi kết thúc phản ứng, thu được dung dịch Y và 33,52 gam rắn Z chứa hỗn hợp kim loại. Cô cạn dung dịch Y, sau đó lấy phần rắn nung đến khối lượng không đổi, thu được 18,48 lít (đktc) hỗn hợp khí gồm NO2 và O2. Nếu cho dung dịch NaOH dư vào Y, thấy lượng NaOH phản ứng là 41,6 gam. Phần trăm khối lượng của Zn trong hỗn hợp X là
Đáp án D
Hỗn hợp kim loại Z chắc chắn có Ag, Cu nên AgNO3 phản ứng hết, Cu(NO3)2 có thể còn dư.
Nhiệt phân muối nitrat của Al, Zn hay Cu đều tạo ra khí NO2 và O2 với tỉ lệ mol 4:1
BT N:
Vậy Z gồm
Dung dịch Y gồm:
Dung dịch Y phản ứng tối đa với 1,04 NaOH:
Những lưu ý đối với bài tập này: - Nhiệt phân muối nitrat của Al, Zn hay Cu đều tạo ra khí NO2 và O2 với tỉ lệ mol 4:1. - Dung dịch Y phản ứng tối đa với NaOH nên Al(OH)3 và Zn(OH)2 phải tan hết trong NaOH. |
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Cho V lít (đktc) hỗn hợp khí X gồm hiđro, axetilen và etilen (trong đó số mol của 2 hiđrocacbon bằng nhau) đi qua Ni nung nóng (H = 100%), thu được 11,2 lít hỗn hợp khí Y (đktc) có tỉ khối so với H2 là 6,6. Nếu cho V lít (đktc) hỗn hợp khí X đi qua bình đựng dung dịch brom dư thì khối lượng bình tăng?
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Nung nóng hỗn hợp Cu(NO3)2 và KNO3.
(b) Cho Fe(OH)2 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng (dư).
(c) Sục khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 dư.
(d) Cho dung dịch KHSO4 vào dung dịch NaHCO3.
(e) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch HCl loãng.
(f) Cho đinh sắt vào dung dịch H2SO4 loãng.
Sau khi các phản ứng xảy ra, số thí nghiệm sinh ra chất khí là
Khử hoàn toàn 0,3 mol một oxit sắt bằng Al thu được 0,4 mol Al2O3. Công thức oxit sắt là
Có các cặp chất sau: Cu và dung dịch FeCl3, H2S và dung dịch Pb(NO3)2, H2S và dung dịch ZnCl2; dung dịch AgNO3 và dung dịch FeCl3. số cặp chất xảy ra phản ứng ở điều kiện thường là