Chất nào sau đây có tính lưỡng tính?
A. NaOH
B. Fe(OH)3
C. Mg(OH)2.
D. Al(OH)3
Chọn đáp án D
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Để phân biệt propen, propin, propan. Người ta dùng các thuốc thử nào dưới đây?
Dung dịch nước của chất X được dùng làm chất tẩy uế, ngâm mẫu động vật làm tiêu bán, dùng trong kĩ nghệ da giày do có tính sát trùng. Chất X là chất nào dưới đây
Cho 0,12 mol α-amino axit X phản ứng vừa đủ với 60 ml dung dịch HCl 2M thu được dung dịch Y. Cho dung dịch Y phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH, sau phản ứng cô cạn dung dịch thu được 20,34 gam muối. X có tên gọi là
Cho hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ có cùng công thức phân tử C3H9NO2 tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, đun nóng, thu đuợc dung dịch Y và 4,48 lít hỗn hợp khí Z (ở đktc) gồm hai chất hữu cơ (đều làm xanh giấy quỳ ẩm). Tỉ khối hơi của Z đối với H2 bằng 19,7. Cô cạn dung dịch Y thu đuợc a gam muối A và b gam muối B (MA < MB). Tỉ lệ a : b gần nhất với giá trị nào duới đây?
Hợp chất thơm A có công thức phân tử C8H8O2 khi phản ứng với dung dịch NaOH dư thì thu được 2 muối, số đồng phân cấu tạo của A thỏa mãn tính chất trên là
Hỗn hợp X gồm ba amin no, mạch hở. Cho 2,81 gam X phản ứng với dung dịch HCl dư thu được 6,095 gam muối. Mặt khác đốt cháy hoàn toàn 2,81 gam hỗn hợp X cần vừa đủ V lít khí O2 (đktc), dẫn toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch Ba(OH)2 dư thấy khối lượng bình tăng 7,87 gam. Giá trị của V là:
Nhiệt phân hoàn toàn một muối X thu được chất rắn Y và hỗn hợp khí Z. Cho chất rắn Y vào dung dịch HCl dư, thấy chất rắn không tan. Vậy muối X
Để chứng minh X có cấu tạo H2NCH2COOH là hợp chất lưỡng tính, ta cho X tác dụng với
Hỗn hợp E chứa CH3OH; C3H7OH; CH2=CHCOOCH3; (CH2=CHCOO)2C2H4 (trong đó CH3OH và C3H7OH có số mol bằng nhau). Đốt cháy 5,22 gam E cần dùng 6,384 lít O2 (đktc), sản phẩm cháy dẫn qua dung dịch Ca(OH)2 dư thấy khối luợng dung dịch giảm m gam. Giá trị gần nhất của m là