Dung dịch X gồm NaOH 0,2M và Ba(OH)2 0,05M. Dung dịch Y gồm Al2(SO4)3 0,4M và H2SO4 xM. Trộn 0,1 lít dung dịch Y với 1 lít dung dịch X được 16,33 gam kết tủa. Giá trị của x là
A. 0,2M
B. 0,2M; 0,6M
C. 0,2M; 0,4M
D. 0,2M; 0,5M
Chọn đáp án B
Quan tâm: 1 lít dung dịch X có: ∑nOH = 0,3 mol; nBa2+ = 0,05 mol.
0,1 lít dung dịch Y gồm: 0,08 mol Al+ và (0,12 + 0,1x) mol SO42- và 0,2x mol H+.
có nSO42- > nBa2+ nên tủa BaSO4 tính theo số mol Ba2+ là 0,05 mol.
⇒ 16,33 gam kết tủa có 0,05 mol BaSO4 ⇒ còn lại là 0,06 mol Al(OH)3↓ có 2TH:
¨ TH1: OH- trung hòa H+, sau đó tạo đúng 0,06 mol Al(OH)3 rồi hết:
H+ + OH- → H2O || 3OH- + Al3+ → Al(OH)3↓.
⇒ ∑nOH- = nH+ + 3nAl3+ ⇒ nH+ = 0,2x = 0,12 mol ⇒ x = 0,6M.
¨ TH2: OH- trung hòa H+, sau đó tạo max kết tủa 0,08 mol rồi tiếp tục hòa tan 0,02 mol:
H+ + OH- → H2O || 3OH- + Al3+ → Al(OH)3↓ || OH- + Al(OH)3 → [Al(OH)4]-
⇒ ∑nOH- = 0,2x + (0,08 × 3 + 0,02) = 0,3 mol ⇒ x = 0,2M.
Vậy có 2 giá trị của x thỏa mãn là 0,2M hoặc 0,6M. Chọn đáp án B
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Khi cho khí CO dư đi qua hỗn hợp CuO, FeO, Fe3O4, Al2O3 và MgO, nung nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp rắn gồm:
Hỗn hợp X chứa một amin no, mạch hở, đơn chức, một ankan và một anken. Đốt cháy hoàn toàn 0,4 mol X cần dùng vừa đủ 1,03 mol O2. Sản phẩm cháy thu được có chứa 0,56 mol CO2 và 0,06 mol N2. Phần trăm khối lượng của anken có trong X gần nhất với:
Tập hợp các ion nào sau đây có thể tồn tại đồng thời trong cùng một dung dịch?
Có các chất sau: (1) tinh bột; (2) xenlulozơ; (3) saccarozơ; (4) fructozơ. Khi thủy phân những chất trên thì những chất nào chỉ tạo thành glucozơ?
Cho từng chất: Fe, FeO, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Fe3O4, Fe2O3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, FeSO4. Fe2(SO4)3, FeCO3 lần lượt phản ứng với HNO3 đặc, nóng. Số phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hóa – khử là:
Thêm từ từ đến hết dung dịch chứa 0,2 mol KHCO3 và 0,1 mol K2CO3 vào dung dịch chứa 0,3 mol HCl. Thể tích khí CO2 (ở đktc) thu được là
Hỗn hợp M gồm hai ancol no, đơn chức, mạch hở X, Y và một hiđrocacbon Z. Đốt cháy hoàn toàn một lượng M cần dùng vừa đủ 0,07 mol O2, thu được 0,04 mol CO2. Công thức phân tử của Z là:
Để đề phòng bị nhiễm độc cacbon monoxit, người ta sử dụng mặt nạ với chất hấp phụ là:
Đốt cháy hoàn toàn 1 mol rượu no X cần dùng vừa đủ 3,5 mol O2. Công thức phân tử của X là: