Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Thả một đinh Fe vào dung dịch HCl.
(2) Thả một đinh Fe vào dung dịch Cu(NO3)2.
(3) Thả một đinh Fe vào dung dịch FeCl3.
(4) Nối một dây Ni với một dây Fe rồi để trong không khí ẩm.
(5) Đốt một dây Fe trong bình kín chứa đầy khí O2.
(6) Thả một đinh Fe vào dung dịch chứa CuSO4 và H2SO4 loãng.
Trong các thí nghiệm trên thì thí nghiệm mà Fe không bị ăn mòn điện hóa học là
A. (2), (4), (6)
B. (1), (3), (4), (5)
C. (2), (3), (4), (6)
D. (1), (3), (5)
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Trong phản ứng: , tỉ lệ giữa số nguyên tử Al bị oxi hoá và số phân tử bị khử (các số nguyên, tối giản) là
Cho sơ đồ chuyển hóa sau: Alanin X Y
Chất Y là chất nào sau đây
Kim loại nào sau đây không khử được ion trong dung dịch thành Cu?
Cho 44 gam NaOH vào dung dịch chứa 39,2 gam . Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, đem cô cạn dung dịch đến khô, thu được lượng muối khan là
Ấm đun nước sau khi sử dụng một thời gian thường có lớp cặn bám vào đáy. Để xử lý lớp cặn này, người ta dùng
Cho 0,94 g hỗn hợp hai anđehit đơn chức, no, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng với dung dịch trong thu được 3,24 gam Ag. Công thức phân tử của hai anđehit là
Cho 5,2 gam hỗn hợp gồm Al, Mg và Zn tác dụng vừa đủ với dung dịch H2SO410% thu được dung dịch Y và 3,36 lít khí (đkc). Khối lượng của dung dịch Y là
Cho sơ đồ chuyển hóa sau:
Biết X, Y và Z là các hợp chất của crom. Hai chất Y và Z lần lượt là
Sục 3,36 lít khí (đktc) vào 200 ml dung dịch NaOH 1M. Tổng khối lượng muối thu được sau phản ứng là
Sự thiếu hụt nguyên tố ở dạng hợp chất nào sau đây gây bênh loãng xương