Phản ứng nào sau đây dùng để điều chế kim loại theo phương pháp thủy luyện?
Đáp án B
Nhiệt luyện là phương pháp dùng kim loại mạnh (Zn, Fe...) khử cation kim loại trong dung dịch muối thành kim loại tương ứng.
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Cho 21,4 gam hỗn hợp X gồm C2H2 và ankin A có tỉ lệ mol tương ứng là 1: 1,5 phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3 dư thu được 96,3 gam kết tủa. Vậy A là
Cho 3,36 gam Fe và 5,12 gam Cu vào 200 ml dung dịch AgNO3 1M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam kim loại. Giá trị của m là
Các khí thải công nghiệp và của các động cơ ô tô, xe máy... là nguyên nhân chủ yếu gây ra mưa axit. Những thành phần hóa học chủ yếu trọng các khí thải trực tiếp gây ra mưa axit là
Cho các phát biểu sau:
(1) Các kim loại như Mg, Al, Fe, Cr là những kim loại nhẹ.
(2) Trong phòng thí nghiệm, axit nitric được điều chế bằng cách đun nóng natri nitrat tinh thể với axit sunfuric đặc.
(3) Khả năng dẫn điện cửa kim loại giảm dần theo thứ tự: Ag, Cu, Fe.
(4) Phèn chua được dùng để khử trùng nước sinh hoạt.
(5) Cho hơi nước qua than nóng đỏ thu được hỗn hợp khí gọi là khí lò gas.
(6) Kim loại kiềm được dùng để điều chế các kim loại bằng phương pháp thủy luyện.
(7) Crom được dùng để điều chế thép có tính siêu cứng.
Trong số các phát biểu trên, số phát biểu đúng là
Cho các thí nghiệm sau:
(a) Cho CaCO3 vào dung dịch CH3COOH dư.
(b) Cho hỗn hợp Na2O và Al2O3 (tỉ lệ tương ứng 1:1) vào H2O dư.
(c) Cho Ag vào dung dịch HCl dư.
(d) Cho Na vào dung dịch CuSO4 dư.
(e) Cho Ba(HCO3)2 vào dung dịch NaHSO4 dư.
Số thí nghiệm có sự hòa tan chất rắn chỉ tạo ra dung dịch trong suốt là
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Cho Na vào dung dịch FeCl3.
(2) Cho Zn vào dung dịch FeCl2.
(3) Cho Mg vào dung dịch FeCl3 dư.
(4) Cho Cu vào dung dịch FeCl3.
Số thí nghiệm thu được Fe sau phản ứng là
Cho kim loại sắt lần lượt phản ứng với: dung dịch HCl, dung dịch CuSO4, dung dịch HNO3 loãng dư, Cl2 nung nóng, số phản ứng tạo ra hợp chất sắt (II) là
Cho các khẳng định sau:
(1) Xenlulozo có cấu trúc mạch nhánh.
(2) Dung dịch axit axetic là chất điện li mạnh.
(3) Lên men ancol etylic có thể thu được axit axetic.
(4) C2H2 tham gia phản ứng tráng gương với AgNO3/NH3.
(5) Triolein là chất béo tồn tại ở dạng lỏng.
Có bao nhiêu khẳng định sai?
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Sục khí H2S vào dung dịch FeSO4.
(b) Sục khí H2S vào dung dịch CuSO4.
(c) Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch Na2SiO3.
(d) Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch Ca(OH)2.
(e) Nhỏ từ từ dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch Al2(SO4)3.
(f) Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào dung dịch Al2(SO4)3.
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được kết tủa là
Tiến hành phản ứng khử oxit X thành kim loại bằng khí CO (dư) theo sơ đồ hình vẽ:
Oxit X là
Trong số các polime xenlulozơ, poli(vinyl clorua), amilopectin. Chất có mạch polime phân nhánh là
Xenlulozơ trinitrat là chất nổ mạnh và dễ cháy được điều chế từ xenlulozơ và axit nitric. Muốn điều chế 29,7 kg xenlulozơ trinitrat (hiệu suất phản ứng 90%) thì thể tích axit nitric 96% (D = 1,52 g/ml) cần dùng là