Nhúng một thanh Fe vào dung dịch HCl nhận thấy thanh Fe sẽ tan nhanh nếu ta nhỏ thêm vào dung dịch một vài giọt:
A. dung dịch K2SO4
B. dung dịch Na2SO4
C. dung dịch CuSO4
D. đung dịch NaOH
Chọn C.
Khi nhỏ thêm vài giọt dung dịch CuSO4 thì thanh Fe sẽ tan nhanh hơn, lúc này Fe là kim loại mạnh hơn sẽ đẩy Cu ra khỏi muối và tạo thành Cu bám trên thanh Fe (Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu), hình thành 1 pin điện hoá với cực âm là Fe, cực dương là Cu. Sắt bị ăn mòn điện hoá nên lượng sắt tan ra sẽ nhiều hơn.
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Trường hợp nào ion Na+ không tồn tại nếu ta thực hiện các phản ứng hóa học sau:
Nung hỗn hợp gồm Cr2O3, Fe3O4 và Al dư thu được chất rắn A. A gồm:
Hòa tan hoàn toàn 10,8g một oxit sắt cần vừa đủ 300 ml dung dịch HCl 1M. Oxit sắt là:
Lớp ozon ở tầng bình lưu của khí quyển là tấm lá chắn tia tử ngoại của Mặt trời, bảo vệ sự sống trên Trái đất. Hiện tượng suy giảm tầng ozon đang là một vấn đề môi trường toàn cầu. Nguyên nhân của hiện tượng này là do:
Hòa tan hết 7,68 gam hỗn hợp FeO , Fe2O3 và Fe3O4 cần vừa đủ 260 ml dung dịch HCl 1M. Dung dịch thu được cho tác dụng với dung dịch NaOH dư rồi lọc kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được m gam rắn. Giá trị của m là:
Cho 2,9 gam anđehit X tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư, thu được 21, 6 gam Ag. Công thức cấu tạo thu gọn của X là:
Có các thí nghiệm sau:
(1) Nhúng thanh sắt vào dung dịch H2SO4 loãng, nguội.
(2) Sục khí SO2 vào nước brom.
(3) Sục khí CO2 vào nước Gia-ven.
(4) Nhúng lá nhôm vào dung dịch H2SO4 đặc, nguội.
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng hoá học là:
Để phân biệt các dung dịch hóa chất riêng biệt NaOH, (NH4)2SO4, NH4Cl, Na2SO4 người ta có thể dùng hóa chất nào sau đây?
Trộn 300ml dung dịch HCl 0,05M với 200ml dung dịch Ba(OH)2 a mol/l thu được 500ml dung dịch có pH =12. Giá trị của a là:
Nhiệt phân hoàn toàn 40 gam một loại quặng đolomit có lẫn tạp chất trơ, sinh ra 8,96 lít CO2 (đktc). Thành phần % về khối lượng của CaCO3.MgCO3 trong loại quặng nêu trên là:
Cho các phản ứng oxi hóa - khử sau:
(1) 2H2O2 2H2O + O2. (2) HgOHg + O2.
(3) Cl2 + KOH KCl + KClO + H2O. (4) KClO3 KCl + O2.
(5) NO2 + H2O HNO3 + NO. (6) FeS + H2SO4 Fe2(SO4)3 + SO2 + H20.
Trong các phản ứng trên có bao nhiêu phản ứng tự oxi hóa - khử?