Dung dịch X chứa a mol NaAlO2 và a mol NaOH. Khi thêm vào dung dịch X b mol hoặc 2b mol HCl thì lượng kết tủa đều như nhau. Tỉ số b/a có giá trị là
A. 1,6
B. 1,5
C. 0,625
D. 1,0
Chọn D.
Ta có: 4a – (2b – a) = 3b Þ b : a = 1
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Tiến hành các thí nghiệm sau: (a) Cho Mg dư vào dung dịch Fe2(SO4)3. (b) Sục khí Cl2 vào dung dịch FeCl2. (c) Dẫn khí H2 dư qua bột CuO nung nóng. (d) Cho Na vào dung dịch CuSO4 dư. (e) Nhiệt phân AgNO3. (g) Điện phân dung dịch CuSO4 với điện cực trơ. Sau khi kết thúc các phản ứng. Số thí nghiệm thu được kim loại là
Chất hữu cơ X tác dụng được với dung dịch HCl và khi X tác dụng với nước brom tạo kết tủa. Tên gọi của X là
Hiện tượng xảy ra khi cho từ từ kim loại bari đến dư vào dung dịch FeCl2 là
Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C5H6O3. Cho X tác dụng với dung dịch NaOH thu được 2 chất hữu cơ Y và Z trong đó chất Z (C, H, O) mạch phân nhánh. Khi cho 1 mol Z phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được 4 mol Ag. Nhận xét nào sau đây về X và Y là sai
Ngâm một thanh Zn vào một cốc thủy tinh chứa 50ml dung dịch Cu(NO3)2 0,5M đến khi dung dịch trong cốc mất hẳn màu xanh, thì khối lượng thanh Zn sau phản ứng sẽ
Thực hiện thí nghiệm như hình vẽ dưới đây.
Kết thúc thí nghiệm, dung dịch Br2 bị mất màu. Chất X là
Trong các dung dịch (1) NH3, (2) NH4Cl, (3) CH3CH2NH2, (4) HCOONa, (5) H2NCH2COOH, (6) H2N[CH2]4CH(NH2)COOH, và (7) HOOC[CH2]2CH(NH2)COOH. Số dung dịch làm xanh quỳ tím là
Dung dịch Fe(NO3)2 tác dụng với dung dịch X không tạo ra hợp chất Fe(III). Dung dịch X có chứa chất tan là
Cho các phát biểu sau: (a) Các chất CH3NH2, C2H5OH, NaNO3 đều có khả năng phản ứng với HCOOH. (b) Phản ứng thế brom vào vòng benzen của phenol (C6H5OH) dễ hơn của benzen. (c) Oxi hóa không hoàn toàn etilen là phương pháp hiện đại để sản xuất anđehit axetic. (d) Phenol (C6H5OH) tan nhiều trong nước lạnh. Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho bột Mg dư vào dung dịch FeCl3.
(b) Đốt dây Fe trong khí Cl2 dư.
(c) Cho bột Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng, dư.
(d) Cho bột Fe dư vào dung dịch AgNO3.
(e) Cho bột Fe dư vào dung dịch HNO3 loãng.
(f) Cho bột FeO vào dung dịch KHSO4.
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được muối sắt(II) là
Cho 36 gam glucozơ lên men với hiệu suất 80%, toàn bộ lượng CO2 thu được sục vào dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được kết tủa có khối lượng là
Trong môi trường kiềm, các peptit (có từ 3 gốc amino axit trở lên) và các protein có thể tác dụng với Cu(OH)2 cho hợp chất màu
Tiến hành các thí nghiệm sau: (1) Cho hơi nước đi qua ống đựng bột sắt nung nóng. (2) Để thanh thép (hợp kim của sắt với cacbon) trong không khí ẩm. (3) Cho từng giọt dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3. (4) Cho lá đồng nguyên chất vào dung dịch AgNO3. (5) Cho lá kẽm vào dung dịch H2SO4 (loãng) có nhỏ thêm vài giọt dung dịch CuSO4. Trong các thí nghiệm trên, số trường hợp có xảy ra ăn mòn điện hoá là