Đun nóng dung dịch chứa m gam glucozo vơi lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3. Sau khi phản ứng sảy ra hoàn toàn, thu được 10,8 gam Ag. Giá trị của m là
A.8,1
B. 18,0
C. 9,0
D. 4,5
Đáp án C
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Điện phân dung dịch CuSO4 với anot bằng đồng,dòng điện có (I = 1,34) trong 15 phút. Sau điện phân khối lượng hai điện cực thay đổi như thế nào?
Hòa tan m gam NaOH rắn vào dung dịch NaHCO3 nồng độ (Cmol/l), thu được 2 lít dung dịch X. Chia dung dịch X thành 2 phần bằng nhau:
- Phần 1: cho tác dung với dung dịch BaCl2 (dư) thu được 11,82 gam kết tủa
- Phần 2: Cho dung dịch CaCl2 vào tới dư rồi đun nóng, sau khi kết thức các phản ứng thu được 7,0 gam kết tủa.
Giá trị của X, m tương ứng là:
Hỗn hợp X gồm 1 ankan và 1 anken, hỗn hợp Y gồm O2 và O3, Tỷ khối của X và Y so với H2 tương ứng bằng 11,25 và 18. Đốt cháy hoàn toàn 4.48 lít hỗn hợp X cần dùng vừa đủ V lít hỗn hợp Y, thu được 6,72 lít CO2 (các thể tích đo ở đktc). Giá trị của V là
Peptit Y tạo thành từ Glyxin. Thành phần % về khối lượng của nito trong peptit Y là
Cho 50 gam dung dịch amin đơn chức X, nồng độ 11,8% tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y. Làm bay hơi dung dịch Y được 9,55 gam muối khan. Số công thức cấu tạo ứng với công thức phân tử X là
Cho dãy các ion kim loại; K+, Ag+, Fe2+, Cu2+. Ion kim loại có tính oxi hóa mạnh nhất trong dãy là
Cho hỗn hợp một Mg và Fe vào dung dịch chứa đồng thời Cu(NO3)2 và AgNO3. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X và hỗn hợp rắn Y gồm hai lim loại. Trong các nhận xét sau đây, nhận xét nào không đúng là
Cho sơ đồ phản ứng sau:
Biết A có công thức phân tử C5H11Cl. Tên gọi của A là:
Tiến hành các thí nghiệm sau
1) Đốt dây sắt trong khí oxi khô
2) Thép cacbon để trong không khí ẩm
3) Nhúng thanh kẽm nguyên chất trong dung dịch HCl
4) Kim loại sắt trong dung dịch HNO3 loang
5) Nhúng thanh Fe vào dung dịch FeCl3
6) Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuSO4
Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hóa là
Dung dịch chất X không làm thay đổi màu quỳ tím, dung dịch chất Y làm quỳ tím hóa xanh, trộn lẫn dung dịch trên thu được kết tủa. Hai chất X và Y tương ứng là
Hỗn hợp X gồm H2, C2H4 và C3H6 có tỉ khối so với H2 là 9,25. Cho 22,4 lít khí X(đktc) vòa bình kín có sẵn một ít bột Ni. Đun nóng bình một thời gian, thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với H2 bằng 10. Tổng số mol H2 đã phản ứng là:
Thực hiện các thí nghiệm sau:
1) Cho bột magie vào dung dịch AgNO3
2) Cho bột kẽm vào dung dịch CrCl3 (dư)
3) Cho natri vào dung dịch CuSO4
4) Cho bột sắt vào dung dịch CuSO4
5) Cho bột kẽm vào dung dịch Fe2(SO4)3 (dư)
6) Cho bột niken vào dung dịch CrCl2
Số thí nghiệm sinh ra kim loại sau phản ứng là
Nguyên tử nguyên tố X có 5 elctron nằm trong các phân lớp s, nguyên tử nguyên tố Y có 11 electron nằm trong các phân lớp p. Hợp chất M tạo bởi X và Y. M chưa liên kết
Hòa tan hoàn toàn 1,23 gam hỗn hợp X gồm Cu và Al vào dung dịch HNO3 đặc, nóng, thi được 1,344 lít khí NO3 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dung dịch Y, Sục từ từ khí NH3 (dư) vào dung dịch Y, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam kết tủa. Phần trăm về khối lượng của Cu trong hỗn hợp X và giá trị của m lần lượt là