Tiến hành các thí nghiệm sau đây:
(a) Ngâm một lá kẽm vào dung dịch CuSO4.
(b) Ngâm một lá đồng vào dung dịch FeCl3.
(c) Cho thép cacbon tiếp xúc với nước mưa.
(d) Cho thép vào dung dịch axit clohiđric.
(e) Để sắt tây (sắt mạ thiếc) tiếp xúc với nước tự nhiên.
Trong các thí nghiệm trên có bao nhiêu trường hợp xảy ra ăn mòn điện hóa?
A. 2.
B. 5.
C. 3.
D. 4.
Điều kiện ăn mòn điện hóa là do có hai cặp điện cực khác bản chất (kim loại – kim loại hoặc kim loại-cacbon) tiếp xúc với nhau và cùng tiếp xúc với các dung dịch chất điện li, khi đó kim loại mạnh có thể bị ăn mòn.
Thí nghiệm (a):
Ban đầu xảy ra ăn mòn hóa học theo phương trình sau:
Cu sinh ra bám vào lá Zn hình thành điện cực Zn-Cu nhúng trong dung dịch chất điện li nên xảy ra hiện tượng ăn mòn điện hóa.
Thí nghiệm (b) không xảy ra ăn mòn điện hóa vì không có cặp cực:
Thí nghiệm ( c) xảy ra ăn mòn điện hóa vì có cặp điệc cực Fe-C nhúng trong dung dịch chất điện li (nước mưa).
Thí nghiệm (d) xảy ra ăn mòn điện hóa vì thiếc đã phủ kín bề mặt đất, không co sắt tiếp xúc với dung dịch chất điện li.
Các thí nghiệm xảy ra ăn mòn điện hóa là (a),(c),(d).
Đáp án C.
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Amin X đơn chức. X tác dụng với HCl thu được muối Y có công thức RNH3Cl. Trong Y, clo chiếm 32,42% về khối lượng, Số công thức cấu tạo thỏa mãn X là
Đun nóng 22,12 gam KMnO4 thu được 21,26 gam hỗn hợp rắn. Cho hốn hợp rắn tác dụng với dung dịch HCl đặc thì lượng khí clo thoát ra là (hiệu suất phản ứng 100%)
Cho sơ đồ phản ứng. polibutađien. Cho biết các chất X, Y, Z thích hợp lần lượt là:
Cho AgNO3 dư vào dung dịch hỗn hợp chứa 0,1 mol NaF, 0,2 mol NaBr thì khối lượng kết tủa thu được là:
Cho 1,92 gam Cu tác dụng với dung dịch HNO3 đặc nóng, dư phản ứng hoàn toàn thu được V lít khí NO2 (ở đktc, sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của V là
Dung dịch X gồm Na2CO3, K2CO3, NaHCO3. Chia X thành hai phần bằng nhau:
- Phần 1 tác dụng với nước vôi trong dư thu được 20 gam kết tủa.
- Phần 2 tác dụng với dung dịch HCl dư thu được V lít CO2 ở đktc. Giá trị V là:
Cho hợp chất X tác dụng với NaOH tạo ra khí Y làm xanh quỳ tím ẩm. Mặt khác, Chất X tác dụng với axit HCl tạo ra khí Z làm vẩn đục nước vôi trong, vừa làm mất màu dung dịch nước Brom. Chất X không tác dụng với dung dịch BaCl2. Vậy chất X có thể là:
Tiến hành hiđrat hóa 2,24 lít C2H2 (đktc) với hiệu suất 80% thu được hỗn hợp sản phẩm Y. Cho Y qua lượng dư AgNO3 trong NH3 thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là:
Hỗn hợp khí X gồm hai amin no, đơn chức Y, Z và hiđrocacbon T đều mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn 0,06 mol X bằng lượng oxi vừa đủ thu được 0,2 mol hỗn hợp M chứa các khí và hơi, dẫn M qua bình đựng dung dịch H2SO4 đăc, dư thì còn lại 0,07 mol hai khí CO2, N2. Bỏ qua độ tan của CO2, N2 trong nước, hiđrocacbon T là:
Hỗn hợp X gồm este A no, hai chức và este B tạo bởi glixerol với một axit cacboxylic đơn chức , không no chứa một liên kết C=C (A, B đều mạch hở và không phải tạp chức). Đốt cháy hoàn toàn 25,53 gam hỗn hợp X thu dduocj 53,46 gam CO2. Mặt khác, đun nóng 0,18 mol X cần dùng vừa đủ 855 ml dung dịch NaOH 0,5M; cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được hỗn hợp chứa ba muối có khối lượng m gam và hỗn hợp hai ancol có cùng số nguyên tử cacbon. Giá trị của m là:
Hòa tan hết 14,76 gam hỗn hợp gồm Mg, Al, MgCO3, Al(NO3)3 trong dung dịch chứa 0,05 mol HNO3 và 0,45 mol H2SO4, sau phản ứng kết thúc thu được dung dịch X chỉ chứa các muối trung hòa và hỗn hợp khí Y gồm CO2, N2, N2O và H2 (trong đó H2 có số mol là 0,08 mol). Tỉ khối của Y so với He bằng 135/29. Cho dung dịch X tác dụng với dung dịch NaOH dư, thấy lượng NaOH phản ứng 40,0 gam, thu được 16,53 gam kết tủa. Phần trăm về khối lượng của N2 trong hỗn hợp Y là:
Cho các phản ứng:
(1) |
(2) |
(3) đặc |
(4) |
Các phản ứng tạo ra đơn chất là