Cho 200 ml dung dịch NaOH 2,5 M vào 100 ml dung dịch AlCl3 1,5 M. Sau phản ứng kết thu được a gam kết tủa. Giá trị của a là
A. 7,8 gam
B. 3,9gam
C. 9,36gam
D. 10,7 gam
Chọn đáp án A.
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Một mẫu nước cứng chứa các ion: Ca2+, Mg2+, , , . Chất được dùng để lầm mềm mẫu nước cứng trên là
Thủy phân hoàn toàn 14,6 gam Gly-Ala trong dung dịch NaOH dư, thu được m gam muối. Giá trị của m là
Cho 0,15 mol hỗn hợp X gồm H2NC3H5(COOH)2 (axit glutamic) và (H2N)2C5H9COOH (Lysin) vào 200 ml dung dịch HCl 1M, thu được dung dịch Y. Y phản ứng vừa hết với 400 ml dung dịch NaOH 1M. Số mol lysin trong X là:
Dung dịch X chứa 0,2 mol K+; 0,3 mol Ba2+; 0,2 mol ; x mol . Giá trị của x là
Thủy phân hoàn toàn 0,1 mol este đơn chức Y trong 145 mL dung dịch NaOH 1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được ancol etylic và 10 gam chất rắn khan. Công thức cấu tạo của Y là
Cho dãy các chất: metyl acrylat, tristearin, saccarozơ, glyxylalanin. Số chất bị thủy phân khi đun nóng trong môi trường axit là
Trung hòa 7,76 gam hỗn hợp X gồm hai axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở bằng dung dịch KOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 12,32 gam muối khan. Nếu đốt cháy hoàn toàn 3,88 gam X thì thể tích oxi (đktc) cần dùng là
Để tác dụng hết với 4,64 gam hỗn hợp gồm FeO, Fe3O4, Fe2O3 cần dùng vừa đủ 160 ml dung dịch HCl 1 M thì thu được dung dịch A. Cho A tác dụng với dung dịch NaOH dư, lọc lấy kết tủa, nung đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là:
Cho 16,8 gam Fe vào 200 ml dung dịch CuSO4 1M, sau phản ứng kết thúc thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là
Cho các thí nghiệm sau:
(a) Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch natri aluminat.
(b) Nhúng thanh sắt vào dung dịch H2SO4 loãng, nguội.
(c) Sục khí SO2 đến dư vào nước brom.
(d) Cho một mẩu Li vào bình kín chứa khí N2 ở nhiệt độ thường.
(e) Dẫn khí H2S đến dư qua dung dịch CuSO4.
(g) Rắc bột lưu huỳnh lên thuỷ ngân bị rơi vãi.
Số thí nghiệm có xảy ra phản ứng oxi hoá – khử là
Tiến hành thí nghiệm với các dung dịch muối clorua riêng biệt của các cation: X2+, Y3+, Z3+, T2+. Kết quả ghi được ở bảng sau:
Các cation X2+, Y3+, Z3+, T2+ lần lượt là:
Hoa Cẩm Tú Cầu là loài hoa tượng trưng cho lòng biết ơn và sự chân thành, vẻ kì diệu của Cầm Tú Cầu là sự đổi màu ngoạn mục của nó. Màu của loài hoa này có thể thay đổi tùy thuộc vào pH của thổ nhưỡng nên có thề điểu chỉnh màu hoa thông qua việc điều chỉnh độ pH của đất trồng
Khi trồng loài hoa trên, nếu ta bón thêm 1 ít vôi (CaO) hoặc đạm 2 lá (NH4NO3) và chỉ tưới nước thì khi thu hoạch hoa sẽ có màu lần lượt là