Chủ nhật, 05/01/2025
IMG-LOGO

Câu hỏi:

22/07/2024 193

Hỗn hợp X chứa hai amin kế tiếp thuộc dãy đồng đẳng của metylamin. Hỗn hợp Y chứa glyxin và lysin. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp Z (gồm X và Y) cần vừa đủ 1,035 mol O2, thu được 16,38 gam H2O; 18,144 lít (đktc) hỗn hợp CO2 và N2. Phần trăm khối lượng của amin có khối lượng phân tử nhỏ hơn trong Z là:

A. 10,70%.

B. 13,04%.

C. 16,05%.

Đáp án chính xác

D. 21,05%.

 Xem lời giải

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Đáp án C

Phương pháp giải:

Sơ đồ bài toán: 0,2mol ZCnH2n+3N : aC2H5O2N : bC6H14O2N2 : c+O2: 1,035H2O : 0,91CO2 : 0,81N2 : 0,81

Giải chi tiết:

Đặt công thức chung của 2 amin là CnH2n+3N.

Sơ đồ bài toán: 0,2mol ZCnH2n+3N : aC2H5O2N : bC6H14O2N2 : c+O2: 1,035H2O : 0,91CO2 : 0,81N2 : 0,81

+ nZ = a + b + c = 0,2 (1)

+ BTNT "H": nH2O = (n+1,5)a + 2,5b + 7c = 0,91 hay 1,5a + 2,5b + 7c + na = 0,91 (2)

+ BTNT "C": nCO2 = na + 2b + 6c (mol)

 BTNT "N": nN2 = 0,5a + 0,5b + c (mol)

⟹ nCO2 + nN2 = 0,5a + 2,5b + 7c + na = 0,81 (3)

+ BTNT “O”: 2b + 2c + 1,035.2 = 0,91 + 2(na + 2b + 6c) hay 2b + 10c + 2na = 1,16 (4)

Coi như na là 1 ẩn. Giải (1) (2) (3) (4) thu được: a = 0,1; b = 0,04; c = 0,06; na = 0,24

⟹ n = 2,4 ⟹ 2 amin là C2H7N (x mol) và C3H9N (y mol)

n amin = x + y = 0,1 (*)

n = 2x+3y0,1 = 2,4 (**)

Giải (*) và (**) thu được x = 0,06; y = 0,04.

⟹ %mC2H7N = 0,06.450,06.45+0,04.59+0,04.75+0,06.146.100% = 16,05%.

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết

ĐĂNG KÝ VIP

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Cho 0,1 mol alanin tác dụng 200 ml dung dịch HCl 1M thu được dung dịch X. Cho X tác dụng với 200 ml dung dịch NaOH 2M thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là:

Xem đáp án » 10/09/2022 7,114

Câu 2:

Một este đơn chức X có M = 88. Cho 17,6 gam X tác dụng hết với 300ml dung dịch NaOH 1M; cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 23,2 gam chất rắn khan. Công thức cấu tạo của X là:

Xem đáp án » 10/09/2022 4,858

Câu 3:

Xà phòng hóa hoàn toàn một lượng tristearin trong NaOH sau phản ứng hoàn toàn thu được 9,2 gam glixerol. Khối lượng xà phòng thu được là:

Xem đáp án » 10/09/2022 2,772

Câu 4:

Cho các chất sau: metan, etilen, buta-1,3-đien, benzen, toluen, stiren, phenol, metyl acrylat, anilin. Số chất làm mất màu được nước brom ở điều kiện thường là:

Xem đáp án » 10/09/2022 1,851

Câu 5:

Cho dung dịch chứa 13,5 gam glucozơ phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được tối đa bao nhiêu gam Ag

Xem đáp án » 10/09/2022 1,579

Câu 6:

Đun chất béo X với dung dịch NaOH thu được natri oleat và glixerol. Công thức của X là:

Xem đáp án » 10/09/2022 1,311

Câu 7:

Cho axetilen tác dụng với H2 có xúc tác Pd/PbCO3, to thì sản phẩm thu được là:

Xem đáp án » 10/09/2022 1,065

Câu 8:

Nhận xét nào sau đây không đúng?

Xem đáp án » 10/09/2022 1,004

Câu 9:

Để điều chế thủy tinh hữu cơ (plexiglas), người ta tiến hành trùng hợp:

Xem đáp án » 10/09/2022 977

Câu 10:

Ancol etylic tác dụng được với chất nào sau đây?

Xem đáp án » 10/09/2022 929

Câu 11:

Để trung hòa 200 ml dung dịch amino axit X 0,5M cần vừa đủ 100 gam dung dịch NaOH 8%. Cô cạn dung dịch sau phản ứng được 16,3 gam muối khan. Công thức cấu tạo của X là:

Xem đáp án » 10/09/2022 926

Câu 12:

Dãy gồm các chất được sắp xếp theo chiều tính bazơ giảm dần là:

Xem đáp án » 10/09/2022 894

Câu 13:

Các chất: etylamin, phenol, anilin, glixerol được kí hiệu ngẫu nhiên là X, Y, Z, T. Một số tính chất được ghi trong bảng sau:

Nhận định nào sau đây là đúng?

Xem đáp án » 10/09/2022 842

Câu 14:

Thủy phân hoàn toàn m gam triglixerit X trong dung dịch NaOH. Sau phản ứng thu được glixerol; 15,2 gam natri oleat và 30,6 gam natri stearat. Phân tử khối của X là:

Xem đáp án » 10/09/2022 797

Câu 15:

Thủy phân este E có công thức phân tử C4H8O2 với xúc tác axit vô cơ loãng, thu được hai sản phẩm hữu cơ X, Y (chỉ chứa các nguyên tử C, H, O). Từ X có thể điều chế trực tiếp ra Y. Este E là:

Xem đáp án » 10/09/2022 743

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »